Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ánh hồng võ
Xem chi tiết
Vũ Thị Thuỳ Lâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 4 2020 lúc 8:33

\(A=\frac{10^{2015}+2}{-3}\)

\(A=\frac{10\cdot10\cdot...\cdot10+2}{-3}\)( 2015 số 10 )

\(A=\frac{10....0+2}{-3}\)( 2015 số 0 )

Tổng các chữ số của tử là : 1 + 0 . 2015 + 2 = 1 + 0 + 2 = 3

mà 3 chia hết cho ( -3 )

=> 102015 + 2 chia hết cho ( -3 )

=> \(A=\frac{10^{2015}+2}{-3}\)có giá trị nguyên ( đpcm )

\(B=\frac{10^{2014}+8}{9}\)

\(B=\frac{10\cdot10\cdot...\cdot10+8}{9}\)( 2014 số 10 )

\(B=\frac{10....0+8}{9}\)( 2014 số 0 )

Tổng các chữ số của tử : 1 + 0 . 2014 + 8 = 1 + 0 + 8 = 9

mà 9 chia hết cho 9 => 102014 + 8 chia hết cho 9

=> \(B=\frac{10^{2014}+8}{9}\)có giá trị nguyên ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguen Van Ninh
Xem chi tiết
Hoàng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2017 lúc 19:26

\(10^{2016}+2\) = 1000.....0000 ( có 2016 số 0 ) + 2

= 1000....002 có 1 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 chia hết cho - 3

=> \(\frac{10^{2016}+2}{-3}\) là số nguyên

b ) tương tự

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hùng
13 tháng 6 2015 lúc 9:03

a) Để \(\frac{10^{2002}+2}{3}\)có giá trị nguyên \(\Rightarrow10^{2002}+2\)chia hết cho 3

   Ta có: \(10^{2002}+2=10...00+2=100...02\)

   Ta thấy tổng các chữ số của \(100...02=1+0+0+...+0+2\)

                                                                     \(=1+0+2=3\)chia hết cho 3

 \(\Rightarrow10^{2002}+2\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) \(\frac{10^{2002}+2}{3}\) có giá trị nguyên.(đpcm)

b) Để \(\frac{10^{2002}+8}{9}\)có giá trị nguyên \(\Rightarrow10^{2002}+8\)chia hết cho 9

    Ta có: \(10^{2002}+8=100..00+8=100...08\)

     Ta thấy tổng các chữ số của \(100...08=1+0+0+...+0+9\)

                                                                       \(=1+0+8=9\)chia hết cho 9

 \(\Rightarrow10^{2002}+8\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\) \(\frac{10^{2002}+8}{9}\) có giá trị nguyên.(đpcm)

                                                                       

 

    

 

 

 

Thắng Max Level
12 tháng 2 2017 lúc 18:41

mk ko bt làm xin lỗi bạn nha

Duy Phan
9 tháng 3 2017 lúc 20:42

a, tu co tong cac chu so bang 3 nen chia cho 3 

b, tu co tong cac chu so bang 9 nen chia cho 9

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mai
4 tháng 5 2020 lúc 20:35

Mik học lớp 6 nhưng lại quên mất câu trả lời rồi!

sorry bạn nha!

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 5 2020 lúc 20:38

1. Gọi d là ƯC(n - 5 ; 3n - 14)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\)

=> ( 3n - 15 ) - ( 3n - 14 ) chia hết cho d

=> 3n - 15 - 3n + 14 chia hết cho d

=> ( 3n - 3n ) + ( 14 - 15 ) chia hết cho d

=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = -1

=> ƯCLN(n - 5 ; 3n - 14) = 1

=> \(\frac{n-5}{3n-14}\)tối giản ( đpcm )

2. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\)và \(a+b=88\)

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)và \(a+b=88\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{a+b}{5+6}=\frac{88}{11}=8\)

\(\frac{a}{5}=8\Rightarrow a=40\)

\(\frac{b}{6}=8\Rightarrow b=48\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{40}{48}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{48}\)

3. \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để \(\frac{n+2}{n-1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-1}\)có giá trị nguyên

=> \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa