Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trương hương giang
Xem chi tiết
leminhphu
Xem chi tiết
Bùi Thị Mai
Xem chi tiết
Trần Tuấn Linh
Xem chi tiết
Bành Thị Phê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
5 tháng 4 2019 lúc 20:16

a, Biểu thức A có \(5\inℤ,n\inℤ\). Để A là phân số thì ta có điều kiện là :\(n-1\ne0\Rightarrow n\ne-1\)

\(A=\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow n-n+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : ....

c, \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{49\cdot50}< 1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}< \frac{50}{50}=1\)

\((đpcm)\)

nguyen phuong trang
Xem chi tiết
phan nhatquang
8 tháng 4 2018 lúc 21:47

     a ; Để A có giá trị nguyên thì:

           n-5:n+7

          (n-5)-(n+7):n+7

          -12:n+7

Huỳnh Quang Sang
8 tháng 2 2019 lúc 19:52

a, \(A=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

b, A tối giản \(\Leftrightarrow(n+1;n+5)\Leftrightarrow(n+1;6)=1\)

                   \(\Leftrightarrow(n+1)\)không chia hết cho 2 và \((n+1)\)không chia hết cho 3

                    \(\Leftrightarrow n\ne2k-1\)và \(n\ne3k-1(k\inℤ)\)

P/S : Hoq chắc :>

✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
27 tháng 3 2020 lúc 14:54

a) Để A=n-5/n+1 có giá trị nguyên thì n-5 chia hết cho n+1

=>n+1-6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Vậy.....

Khách vãng lai đã xóa
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Nguyễn bảo yến
Xem chi tiết