Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Lee Min Hoo
Xem chi tiết
Lương Công Thuận
20 tháng 4 2016 lúc 17:17

Ta có: x là số nguyên và x chia hết cho 5

=> \(ax^3\)chia hết cho 5

\(bx^2\)chia hết cho 5

\(cx\)chia hết cho 5

\(d\)chia hết cho 5

Suy ra cả a,b,c,d đều chia hết cho 5

Bình luận (0)
Lee Min Hoo
Xem chi tiết
Jenny Phạm
Xem chi tiết
Min
Xem chi tiết
Vi Huyên
11 tháng 7 2019 lúc 21:38

a) Tham khảo đây nhé

Câu hỏi của Bạch Quốc Huy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

b) Ta có:

\(a^3+5a\)

\(=a^3-a+6a\)

\(=a\left(a^2-1\right)+6a\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+6a\)

Vì a(a-1)(a+1) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết chi 6

Và 6a chia hết cho 6

=> Đpcm

Bình luận (0)
Ngô Linh
Xem chi tiết
Lê Kiều Uyên
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lan Bui
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:27

a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1 

=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx2 + nx  - 3 \(⋮\)x + 1

=> x = - 1 là nghiệm đa thức 

Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0

<=> m - n = 4 (1) 

Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2 

=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2

=> x = -2 là nghiệm đa thức

=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0

<=> 2m - n = 7 (2) 

Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2  

Bình luận (0)
Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:37

b)  f(x) - 7 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1 

=> x = -1 là nghiệm đa thức 

=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0

<=> -m + n = 8 (1) 

Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3 

=> x = 3 là nghiệm đa thức 

=> 33 + 3m + n + 5 = 0

<=> 3m + n = -32 (2) 

Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy f(x) = x3 - 10x -2

Bình luận (0)