Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
siêu nhân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 4 2015 lúc 15:40

Giả sử số a là 1 vậy khi thêm vào phân số đã cho thì phân số đã cho sẹ tăng lên vậy đáp án là tăng lên.

Like nha 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 4 2015 lúc 15:30

Siêu nhân phải tự làm được !

Nguyễn Đoàn Thùy Trâm
Xem chi tiết
tran van binh
Xem chi tiết
Lê Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
siêu nhân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 4 2015 lúc 15:40

Giả sử số a là 1 vậy khi thêm vào phân số đã cho thì phân số đã cho sẹ tăng lên vậy đáp án là tăng lên.

Like nha 

khangSV
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 15:05

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\) với a < b.

Đặt n là số tự nhiên khác 0 bất kì.

Ta so sánh \(\frac{a}{b}\) với \(\frac{a+n}{b+n}\)

<=> so sánh a.(b + n) với (a + n) . b

=> so sánh ab + an với ab + nb.

Vì a<b và n khác 0 nên ab + an < ab + nb

Vậy phân số đã cho tăng lên so với ban đầu.

Trần Quỳnh Mai
8 tháng 7 2015 lúc 20:12

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\); gọi số tự nhiên khác không là m

1. Trường hợp \(\frac{a}{b}\)<1, m \(\in\)N*

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{a.b+a.m}{b\left(b+m\right)}\)

\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)b}{\left(b+m\right)b}=\frac{a.b+bm}{b\left(b+m\right)}\)

Vì \(\frac{a}{b}\)<1 => a<b => a.m<b.m => a.b+a.m < a.b+b.m

=> \(\frac{a.b+a.m}{b\left(b+m\right)}\)<\(\frac{a.b+bm}{b\left(b+m\right)}\)

Nên \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+m}{b+m}\)

Vậy, với trường hợp \(\frac{a}{b}\)<1, khi ta cộng cùng 1 số tự nhiên khác không thì phân số đó giảm đi

2. Trường hợp Trường hợp \(\frac{a}{b}\)>1, m \(\in\)N*:

Chứng minh tương tự.

Kết quả: với trường hợp \(\frac{a}{b}\)>1, khi ta cộng cùng 1 số tự nhiên khác không thì phân số đó tăng lên

Trương Thị Hoàng My
19 tháng 4 2018 lúc 20:07

mình hk bít

Nguyễn Mai Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 21:31

Gọi tử số của phân số ban đầu là x thì mẫu số là \(x+3\) (\(x\ne-3\))

Phân số ban đầu là: \(\dfrac{x}{x+3}\)

Sau khi tăng cả tử và mẫu thêm hai đơn vị ta được phân số mới là: \(\dfrac{x+2}{x+3+2}=\dfrac{x+2}{x+5}\)

Do phân số mới bằng 1/2 nên ta có pt:

\(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{x+5}{2\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow2\left(x+2\right)=x+5\)

\(\Leftrightarrow2x+4=x+5\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy phân số ban đầu là \(\dfrac{1}{4}\)

Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 2 2016 lúc 15:46

phân số mới sẽ lớn hơn phân số a/b vì bạn cứ lấy một phân số minh họa ra thì thấy ngay thôi mà giả sử phân số 1/2( 1<2) với m = 3 ta có 1+ 3 = 4; 2 + 3 = 5 vây phân số mới là 4/5 suy ra 4/5 ( phân số mới)>1/2( phân số ban đầu). 
Chúc bạn học giỏi nha!

PHUCCR7
20 tháng 3 2016 lúc 21:13

haaaaaaaa dễ ợt