Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
28 tháng 9 2017 lúc 6:57

Thường ghi điện áp định mức và cường độ dòng điện định mức

Ví dụ: cầu dao ghi 250V-15A thì 250V là điện áp định mức và 15A là dòng định mức

Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
8 tháng 12 2017 lúc 17:22

Động từ là một từ chỉ hoạt đông:

VD: chạy, nhạy,bơi,.....

Câu: Em bơi khá giỏi.

Nhóc_Siêu Phàm
8 tháng 12 2017 lúc 17:24

Động từ( ĐT ): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. V.D : – Đi, chạy ,nhảy,… (ĐT chỉ hoạt động ) - Vui, buồn, giận, … (ĐT chỉ trạng thái )

Câu :Bác đã đi rồi sao Bác ơi !

phạm anh thư
8 tháng 12 2017 lúc 18:01

ĐỘNG TỪ LÀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG ,TRẠNG THÁI SỰ VẬT VD:BẠN THÁI ĐANG LÀM BÀI

L.M. Phan
Xem chi tiết
fffffffffg
18 tháng 4 2016 lúc 21:52

1 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 80% so với 10 năm trước ví dụ hươu xạ

2 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 50% so với 10 năm trước ví dụ tôm hùm đá

3 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 20% so với 10 năm trước ví dụ cà cuống

4 ) đang được bảo tồn là it nguy cấp ví dụ khỉ vàng

phonghaimaideptraibodoiv...
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2019 lúc 13:34

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2017 lúc 9:12

a) Tia ló lệch xa trục chính hơn tia tới nên đó là thấu kính phân kì.

 

Vẽ trục phụ song song với tia tới; đường kéo dài của tia ló gặp trục phụ tại tiêu điểm phụ F p ' ; Từ F p ' hạ đường vuông góc với trục chính, gặp trục chính tại tiêu điểm ảnh chính F ' ; lấy đối xứng với  F ' qua O ta được tiêu điểm vật chính F.

b) Tia ló lệch về gần trục chính hơn tia tới nên đó là thấu kính hội tụ.

 

Vẽ trục phụ song song với tia tới; tia ló gặp trục phụ tại tiêu điểm phụ F p ' ; Từ F p ' hạ đường vuông góc với trục chính, gặp trục chính tại tiêu điểm ảnh chính F ' ; lấy đối xứng với  F ' qua O ta được tiêu điểm vật chính F.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2017 lúc 6:24

Phan Thanh An
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
24 tháng 12 2021 lúc 22:42

Tham khảo: 

VD1:

- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.

- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi

VD2:

- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.

- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước

Triết Minh
Xem chi tiết
thuan doan
3 tháng 5 2019 lúc 22:22

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anhcoprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.[1][2] Ví dụ 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 3. Số 1 là nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, hợp số là số nguyên tố cùng nhau. VD: 6 và 25 tuy là hợp số nhưng chúng có Ước chung lớn nhất là 1 nên chúng là những số nguyên tố cùng nhau.[3]

Phạm Khánh Chi
3 tháng 5 2019 lúc 22:31

Là một số nguyên tố và một hợp số!

VD chắc bạn tự lấy được.

pham quang tùng
17 tháng 1 lúc 20:05

hi bạn