Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 11 2021 lúc 20:42

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\left(\Omega\right)\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 11 2021 lúc 20:49

\(R=p.\dfrac{l}{s}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2018 lúc 15:00
Các bước tính Dây dẫn (được làm từ vật liệu có điện trở suất p) Điện trở của dây dẫn
1 Chiều dài 1(m) Tiết diện 1 m2 R1 = ρ
2 Chiều dài l (m) Tiết diện 1 m2 R2 = ρl
3 Chiều dài l (m) Tiết diện S(m2) Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
12 tháng 4 2017 lúc 20:56

C3. Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.

Hướng dẫn.

R1 = p

R2 = p.l

R3 =

Kudo shinichi
15 tháng 9 2017 lúc 15:45

R1 = p

R2 = p.l

R3 = \(p\dfrac{l}{S}\)


Nguyễn Bá Hiếu
21 tháng 9 2017 lúc 21:21

\(R_1=\rho\)

\(R_2=\rho l\)

\(R_3=\rho\dfrac{l}{S}\)

Freya
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
29 tháng 12 2021 lúc 18:23

Điện trở của dây đó là

\(R=\text{ρ}.\dfrac{l}{s}=0,4.10^{-6}.\dfrac{2}{\dfrac{0,1}{1000000}}=8\)(Ω)

Yumiko Alex
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 16:09

Ta có: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2\Omega\)

\(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\dfrac{3l_1}{\dfrac{S_1}{4}}=12R_1=12\cdot2=24\Omega\)

Chọn D.

NahhVN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2023 lúc 18:41

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)

\(\Rightarrow l=3,75m\)

b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)

Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)

\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)

 

Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2021 lúc 19:20

Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)

Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)

    \(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)