Em hãy nêu chủ trương chống Tống của nhà Lý.
1. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Lý (Bài 11 + 12)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077):
+ Âm mưu xâm lược của nhà Tống.
+ Sự chuẩn bị và chủ trương của nhà Lý.
+ Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
+ Công lao của Lý Thường Kiệt.
- Những nét chính về văn hoá, giáo dục nước ta dưới thời Lý.
2. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Trần (Bài 13 + 14)
- Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Những nét chính về các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm dưới thời Trần.
Trước âm mưu xâm lược của nhà tống Lý Thường Kiệt đã chủ trương ''tiến công trước để tự vệ''.Em có nhận xét gì về chủ trương đó và nêu tác dụng của chủ trương đó
Đây là một kế hoạch rất có hiệu quả và sáng tạo . Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm tiến trình tấn công của giặc , đồng thới giúp quân đội ta có thêm thới gian để chuẩn bị cho trận chiến .
Đây là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo , tấn công là để tự vệ chứ không phải xâm lược
đây là chủ chương'' tiến công trước để tự vệ'' nhằm ngăn chặn thế mạnh của giặc
Câu 1:
Nhận xét nào đúng về chủ trương tiến công trước để tự vệ của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống?
A.Chủ trương táo bạo, độc đáo, sáng tạo
B.Chủ trương nhu nhược, hèn yếu
C.Chủ trương chủ quan, khinh địch
D.Chủ trương sai lầm, thiếu sót
Câu 2:
Để tiến hành xâm lược Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?
A.Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt
B.Thúc đẩy buôn bán ở vùng biên giới với Đại Việt
C.Tiến hành cải cách để tăng thêm tiềm lực đất nước
D.Xúi giục vua Champa tiến đánh phía Nam Đại Việt
Câu 1:
Nhận xét nào đúng về chủ trương tiến công trước để tự vệ của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống?
A.Chủ trương táo bạo, độc đáo, sáng tạo
B.Chủ trương nhu nhược, hèn yếu
C.Chủ trương chủ quan, khinh địch
D.Chủ trương sai lầm, thiếu sót
Câu 2:
Để tiến hành xâm lược Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?
A.Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt
B.Thúc đẩy buôn bán ở vùng biên giới với Đại Việt
C.Tiến hành cải cách để tăng thêm tiềm lực đất nước
D.Xúi giục vua Champa tiến đánh phía Nam Đại Việt
Câu 1:Chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi để lại bài học lịch sử gì đối với nước ta hiện nay?
Câu 2:Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo hiện nay?
Câu 3:Cách tổ chức quân đội nhà Trần có gì giống và khác với nhà Lý?
Câu 4:Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống năm 981?
Câu 1:
-Là phải biết giữ gìn sự gắn kết giữa các dân tộc vs nhau tạo ra sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
Câu 2:
-Là phải biết cứng rắn, kiên quyết, dứt khoát, không nhún nhường, nhân nhượng trong việc bảo vệ chủ biên giới, biển và hải đảo của tổ quốc
Câu 4:
-Làm ổn định tạm thời tình hình trong nước và dập tan âm mưu xâm lược nc ta của quân Tống
Mấy câu hỏi này bạn nào biết câu này thì chỉ giúp nha
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:
A. Ngồi yên đợi giặc đến.
B. Đầu hàng giặc.
C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.
D. Liên kết với Cham-pa.
Chọn đáp án:C
Giải thích: Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:
A. Ngồi yên đợi giặc đến.
B. Đầu hàng giặc.
C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.
D. Liên kết với Cham-pa.
1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?
2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?
3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?
4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?
5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?
6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?
7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?
Trước âm mưu nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Chủ trương đó nói lên điều gì về cách đánh giặc, chống ngoại xâm của triều đình nhà Lý?
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì? Câu nói nào của Lý thường Kiệt thể hiện điều đó? Chủ trương đối phó ấy của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào với cuộc kháng chiến của quân ta?
- Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ" (tiên phát chế nhân).
- Ông thường nói: "Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc".