Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 4 2018 lúc 12:07

Nếu gọi s là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t và  s 1  là quãng đường mà vật đã rơi trong khoảng thời gian t’ = t – 2 thì ta có thể viết

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra quãng đường mà vật đã đi được trong 2 s cuối cùng sẽ bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (1) và (2) ta có: (g t 2 )/2 = 2g(t−1) ⇒  t 2  − 16t + 16 = 0

Giải PT trên ta tìm được hai nghiệm  t 1  ≈ 14,9 và  t 2  ≈ 1,07 (loại)

Độ cao từ đó vật rơi xuống là s = (9.8. 14 , 9 2 )/2 ≈ 1088(m)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 10:02

Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t tính công thức: s = (g t 2 )/2

Từ đó suy ra quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 3 s là :  s 3  = (g. 3 2 )/2 = 4.5g

và quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là :  s 4  = (g. 4 2 )/2 = 8g

Như vậy quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư là

∆ s =  s 4  -  s 3  = 8 g - 4,5 g = 3,5 g = 3,5.9,8 = 34,3 m

Vận tốc của vật rơi tự do tính theo công thức : v = gt

Từ đó suy ra, trong giây thứ tư, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng :  ∆ v = v 4 - v 3  = 4g - 3g = g = 9,8 m/s.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
13 tháng 10 2021 lúc 18:16

a/ \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=6\left(s\right)\)

b/ \(v=\sqrt{2gh}=60\left(m\backslash s^2\right)\)

c/ \(s_{t-1}=\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=125\left(m\right)\)

\(s_{cuoi}=s-s_{t-1}=55\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 16:36

Em đăng bài bên môn lí nha em 

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 16:50

a, Quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất là:

Ta có: \(s=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.15^2=1125\left(m\right)\)

b, Vận tốc của vật khi chạm đất là:

Ta có: \(v=gt=10.15=150\left(m/s\right)\)

c, Vận tốc của vật sau 5s là:

Ta có: \(v_1=gt_1=10.5=50\left(m/s\right)\)

d, Quãng đường vật đi được trong 1s cuối là:

Ta có: \(s_2=s-s_1=s-\dfrac{1}{2}gt^2_2=1125-\dfrac{1}{2}.10.\left(15-1\right)^2=145\left(m\right)\)

Bình luận (3)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 9 2021 lúc 19:55

a,Quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất

\(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot15^2=1125\left(m\right)\)

b,Vận tốc của vật khi chạm đất

\(v=gt=10\cdot15=150\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c,Vận tốc của vật sau 5 s

\(v=gt=10\cdot5=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

d,Quãng đường vật đi dc trong 1 s cuối

\(s'=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot15^2-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(15-1\right)^2=145\left(m\right)\)

e,Phương trình của vật rơi tự do là

\(x=x_0+\dfrac{1}{2}gt^2\left(m,s\right)\)

Bình luận (1)
Trần Hoàng Phúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 9 2021 lúc 20:57

a) thời gian rơi: S=\(\dfrac{1}{2}gt^2\)\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot50}{9,8}}=\dfrac{10\sqrt{5}}{7}s\)

b)Vận tốc lúc chạm đất:  \(v=g\cdot t=9,8\cdot\dfrac{10\sqrt{5}}{7}=14\sqrt{5}\) m/s

 

Bình luận (1)
Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 20:58

a, Thời gian rơi của vật:

Ta có: \(h=\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow t=\sqrt{\dfrac{2h}{a}}=\sqrt{\dfrac{2.50}{9,8}}=\dfrac{10\sqrt{5}}{7}\approx3,194\left(s\right)\)

b, Vận tốc của vật lúc chạm đất:

 \(v=gt=9,8.\dfrac{10\sqrt{5}}{7}=14\sqrt{5}\approx31,3\left(m/s\right)\)

c, Quãng đường vật đi đc trong giây thứ 2:

 \(s=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.9,8.2^2=19,6\left(m\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 9 2021 lúc 21:06

c)Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 là:

S3=\(\dfrac{1}{2}gt_1^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot3^2=44,1m\)

  Quãng đường vật rơi trong giây thứ 2:

 S2=\(\dfrac{1}{2}gt_2^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot2^2=19,6m\)

\(\Rightarrow\)Quãng đường vật đi được trong giây thứ 2 là:

  S=S1-S2=24,5m

 

Bình luận (0)
Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
trương khoa
16 tháng 9 2021 lúc 18:03

Thời gian mà vật rơi tới đất là

\(t=\sqrt{\dfrac{2\cdot19,6}{9,8}}=2\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 10 2021 lúc 15:49

Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu:

\(s_3=\dfrac{1}{2}gt_3^2=\dfrac{1}{2}.9,8.3^2=44,1\left(m\right)\)

Quãng đường vật rơi trong 4 giây đầu:

\(s_4=\dfrac{1}{2}gt_4^2=\dfrac{1}{2}.9,8.4^2=78,4\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4:

\(\Delta s_4=s_4-s_3=78,4-44,1=34,3\left(m\right)\)

Vận tốc trong giây thứ 4:

\(v_4=gt_4=9,8.4=39,2\left(m/s\right)\)

Vận tốc trong giây thứ 3:

\(v_3=gt_3=9,8.3=29,4\left(m/s\right)\)

Độ tăng vận tốc trong giây thứ 4:

\(\Delta v_4=v_4-v_3=39,2-29,4=9,8\left(m/s\right)\)

Bình luận (1)
trương khoa
2 tháng 10 2021 lúc 15:52

 

bạn kiểm tra lại đề nhé. Coi chỗ nào không. Mình thấy thiếu dữ kiện như vận tốc

 

Bình luận (0)