Nêu cách rèn luyện ý thức đạo đức và kỷ luật
Hãy nêu cách rèn luyện của Bài 2: Trung thực; Bài 4: Đạo đức và kỉ luật; Bài 5: Yêu thương con người
Tham khảo
Trung thực
- Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- Ra ngoài phải thật thà, trung thực
Đạo đức và kỉ luật
Chấp hành đầy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học. Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi. Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội.
Yêu thương con người
-Cách rèn luyện để có lòng yêu thương con người:
+Biết tha thứ và có lòng vị tha
+Biết hi sinh
+Sẵn sàng giúp những người khó khăn,hoạn nạn
+Gíup đỡ nạn nhân chất độc màu da cam
+Chăm sóc ông bà,bố mẹ
nêu khái niệm biểu hiện ý nghĩa cách rèn luyện của các sàn phẩm chất đạo Đức đã học
Đạo đức, kỉ luật là gì ? Biểu hiện ? Ý nghĩa ?Cách rèn luyện?
đang ôn thi hk1!!!!!!!!!!!!! giúp với
kỉ luật:
- là tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc
- BH: là một người có đạo đức, luôn chấp hành các quy định
- YN: Sẽ cảm thấy thoải mái
- CRL: làm đúng các quy định đã đặt ra
Đạo đức:
- là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống
- BH : Nói năng lễ phép, không nói tục chửi bậy,..........
- YN: sẽ được mọi người yêu quý, tôn trọng
- CRL: nói lễ phép, không nói trống không, .............
Đạo đức là gì? kỉ luật là gì? là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải làm gì?
Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
Kỉ Luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
Là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải tự giác tuân thủ kỉ luật và chấp hành tốt kỉ luật. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể
Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
Kỉ Luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
Là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải tự giác tuân thủ kỉ luật và chấp hành tốt kỉ luật. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể
Em làm gì để rèn luyện đạo đức và kỉ luật
Chấp hành đầy đủ, đúng nội quy của nhà trường, của lớp.
- Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao, xứng đáng là con ngoan trò giỏi
- Tu dưỡng rèn luyện đế trở thành người có đạo đức và kỉ luật, sau này trở thành người có ích cho xã hội, trở thành người công dân tốt.
Tham khảo!
những việc em làm để rèn đạo đức và kỉ luật là:
-Chấp hành đẩy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học.
-Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi.
-Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội.
Hãy nêu cách rèn luyện các đức tính:
a) Sống giản dị
b) Trung thực
c) Tự trọng
d) Đạo đức và kỉ luật
e) Yêu thương con người
g) Tôn sư trọng đạo
h) Đoàn kết, tương trợ
i) Khoan dung
Mình không rõ lắm.
- Sống giản dị thì khó lắm.
- Trung thưc:
+ Tập nếp sống trung thực với bản thân và với người khác.
+ Không nói dối.
+ Tôn trọng sự thật.
- Tự trọng: Khó lắm.
- Đạo đức và kỉ luật:
+ Đặt mình trong một khuôn khổ rèn luyện.
- Yêu thương con người:
+ Chú ý và quan tâm đến người khác.
- Tôn sự trọng đạo:
+ Yêu mến thầy cô.
+ Kính trọng thầy cô.
+ Học tập tốt.
- Đoàn kết tương trợ: Khó lắm.
- Khoan dung:
+ Có lòng thương người, thương vật.
Câu 1:
a. Hãy nêu biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện đức tính tôn trọng sự thật, tự lập.
Lời giải:
Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Lời giải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.
– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.
Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.
Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
viết đoạn văn 12-15 câu bàn luận về ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh ngày nay
Là một người học sinh, ta cần có ý thức tực học cao và một đạo đức tốt\(^1\). Để có được những đức tính tốt đấy thì cần phải có nhiều yếu tốt như hoàn cảnh sống, môi trường sống\(^2\) ... Nhưng điều quan trọng nhất là ý thứ tự giác, tự rèn luyện\(^3\).Trong học tập muốn học thật giỏi thì ta phải có ý thức tự giác học cao.\(^4\)Ngoài ra ta cần phải rèn luyện bằng cách làm lại bài tập và làm bài tập nhiều.\(^5\)Do đó giúp ta nhận biết được những dạng bài tập đã học, điều đó giúp ta nhớ kiến thức và cách làm bài lâu hơn.\(^6\)Kể cả việc rèn luyện đạo đức cũng cũng rất là cần thiết đặc biệt là đổi với học sinh.\(^7\)Tình trạng học sinh nói bị suy đồi đạo đức hiện nay cũng rất nhiều.\(^8\)Tình trạng suy đồi đạo đức là do phần lớn về việc dậy trẻ và hoàn cảnh sống của người học sinh.\(^9\)Nhưng do đa phần là các phụ hunh không quan tâm khắc khe con cái và quá nông chiều con mình.\(^{10}\)Tuy nhiên không phải mội đứa trẻ hư hỏng nào cũng do gia đình không nuôi dậy tử tế hay hoàn cảnh sống k tốt mà cũng có thế là do tính cách lận sự nhận biết của đứa trẻ đó, nhưng trường hợp này là rất ít.\(^{11}\)Còn trừng hợp sinh ra và lớn lên trong một môi trường không tốt nhưng họ vẫn rất giỏi và ngoan thì t thấy khá nhiều trên báo chí, mangj xã hội...\(^{12}\)Đó tất cả là nhờ vào sự nỗ lưc và tính tự giác của đứa trẻ đó.\(^{13}\)Điều đó chứng tỏ với chúng ta một điều rằng tính tực giác và ý thức rèn luyện của mỗi người đặc biết là người học sinh là một thức kihoong thể thiếu.\(^{14}\)
Em tán thành với quan điểm nào sau đây để rèn luyện đạo đức và tuân thủ pháp luật?
A.Cần rèn luyện đạo đức và ý thức pháp luật ngay từ khi còn nhỏ
B.Chỉ những người lớn mới phải rèn luyện phẩm chất này
C.Chỉ cần cư xử tốt với mọi người mình quen biết là đủ
D.Sống khép mình, ít giao tiếp với mọi người mới tránh được những sai phạm