Những câu hỏi liên quan
Lê Linh Chi
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
17 tháng 2 2016 lúc 16:30

bạn ve hinh nhat dinh to se lam

Lê Linh Chi
1 tháng 3 2016 lúc 14:08

A C B D F E

Cường Trần
Xem chi tiết
Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
vu minh hang
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 17:43

Aquarius

Công chúa Ange
27 tháng 1 2016 lúc 17:49

Bài 1:



+ ΔABCAˆ+ABCˆ+ACBˆ=180o. hay 60o+ABCˆ+ACBˆ=180oABCˆ+ACBˆ=120o

ABCˆ+ACBˆ2=60o=ABCˆ2+ACBˆ2=B1ˆ+C

+ Gọi CNBM=G

+ Δ có B1ˆ+C1ˆ+BGCˆ=180o. Hay 60o+BGCˆ=180oBGCˆ=120o

+ Gọi GD là tia phân giác BGCˆ→G2ˆ=G3ˆ=60o

+ Tính G1ˆ=G4ˆ=G2ˆ=G3ˆ=60o

+ CM ΔNGBDGB (gcg) →BN=DB (2 cạnh tương ứng)

+CM ΔMGCDGC(gcg) →CM=CD (2 cạnh tương ứng)

+ Ta có BC=BD+CD=BN+CM (đpcm)

 

Thắng Nguyễn
27 tháng 1 2016 lúc 17:52

Bài 1:



+ ΔABCAˆ+ABCˆ+ACBˆ=180o. hay 60o+ABCˆ+ACBˆ=180oABCˆ+ACBˆ=120o

ABCˆ+ACBˆ2=60o=ABCˆ2+ACBˆ2=B1ˆ+C

+ Gọi CNBM=G

+ Δ có B1ˆ+C1ˆ+BGCˆ=180o. Hay 60o+BGCˆ=180oBGCˆ=120o

+ Gọi GD là tia phân giác BGCˆ→G2ˆ=G3ˆ=60o

+ Tính G1ˆ=G4ˆ=G2ˆ=G3ˆ=60o

+ CM ΔNGBDGB (gcg) →BN=DB (2 cạnh tương ứng)

+CM ΔMGCDGC(gcg) →CM=CD (2 cạnh tương ứng)

+ Ta có BC=BD+CD=BN+CM (đpcm)

Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 4 2018 lúc 13:57

1.

Xét tam giác vuông AHE có FI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IF = IH = IA = AH/2 = 6 : 2 = 3 (cm)

Do IF = IH nên tam giác IHF cân tại I. Vậy thì \(\widehat{IFH}=\widehat{IHF}\)

Lại có \(\widehat{IHF}=\widehat{BHE}\) nên \(\widehat{IFH}=\widehat{BHE}\)   (1)

Xét tam giác vuông BFC có FK là đường cao đồng thời là trung tuyến nên KF = KC = KB = BC : 2 = 4 (cm)

Ta cũng có KF = KB nên \(\widehat{HFK}=\widehat{HBK}\)   (2)

Ta có  \(\widehat{HBE}+\widehat{BHE}=90^o\)     (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\widehat{IFH}+\widehat{HFK}=90^o\Rightarrow\widehat{IFK}=90^o\)

Xét tam giác vuông IFK, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

IK2 = IF2 + FK2 = 32 + 42 = 25

\(\Rightarrow IK=5cm.\)

Cô Hoàng Huyền
16 tháng 4 2018 lúc 14:13

2.

Gọi J là giao điểm của AD và EF.

Xét tam giác AFE có AJ là phân giác đồng thời đường cao nên AFE là tam giác cân tại A.

Vậy nên AJ đồng thời là trung trực của EF.

Lại có D thuộc AJ nên DE = DF.          (1)

Xét tam giác AFD và tam giác AED có:

 AF = AE

Cạnh AD chung

DF = DE 

\(\Rightarrow\Delta AFD=\Delta AED\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{DEC}\)

Lại có \(\widehat{FBD}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)

\(\widehat{DEC}=180^o-\widehat{EDC}-\widehat{CBA}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)

Vậy nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DFB}\) hay tam giác DBF cân tại D.

Suy ra DF = DB.            (2)

Từ (1) và (2) suy ra DB = DF = DE.

Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Bomin Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Trịnh Yến Chi
20 tháng 7 2017 lúc 20:04
22222222​​233333333