Những câu hỏi liên quan
15 - Cao Tùng Lâm 6A4
Xem chi tiết
05-nguyen duy binh 6A4 :...
11 tháng 12 2021 lúc 20:43

chet lam binh mach co NHUNG cho lam chet

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Khắc
12 tháng 12 2021 lúc 21:17

????

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 20:04

Tham khảo:

Nhựa 

Đặc điểm: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền mới môi trường.

→ Nhựa được dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày.

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các vật liệu bằng nhựa, tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao. Lựa chọn các loại nhựa phù hợp cho mục đích. Tìm hiểu các kí hiệu sử dụng đồ nhựa an toàn.

nhựa an toàn

Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

không dùng đồ nhựa một lần

Kim loại

Đặc điểm chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt.

Một số kim loại có tính chất khác như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền,...

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại cần chú ý về tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt tố của kim loại.

Ví dụ không tiếp xúc trực tiếp với phần dây dẫn điện bị mất lớp nhựa bảo vệ.

Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí. Vì vậy, để bảo vệ, người ta thường sơn lên bề mặt kim loại.

Cao su

Đặc điểm: bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng, có khả năng chịu mài mòn, cách điện và không thấm nước.

Khi sử dụng các vật dụng bằng cao su, cần chú ý không nên để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với các hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn.

Thủy tinh

Đặc điểm: Bền, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất. Thủy tinh trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.

Khi sử dụng các vật dụng thủy tinh cần cẩn thận để tránh rơi vỡ. Lựa chọn loại thủy tinh phù hợp với mục đích sử dụng.

Gốm

Đặc điểm: cứng, bền với điều kiện môi trường. Nhiều loại gốm cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao.

Gỗ

Đặc điểm: bền chắc và dễ tạo hình. Tuy nhiên, gỗ dễ bị ẩm, mốc hay bị mối, mọt,...phá hoại. Người ta thường xử lí gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật.

 
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Khi ta đang ở trong tàu đi thám hiểm trên biển, vẫn có thể nghe thấy tiếng của bầy cá heo dưới nước. Âm thanh từ bầy các heo truyền đến tai lần lượt qua các môi trường: lỏng (nước) -> rắn (vỏ bao bên ngoài con tàu) -> không khí.

Bình luận (0)
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
hot boy lạnh lùng
14 tháng 4 2019 lúc 13:51

1. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn

Ví dụ:Chất rắn: Đường ray xe lửa khi bị đám cháy lớn sẽ nở dài ra làm cong các thanh thép của đường ray.

Chất lỏng: Nước đổ đầy ấm, khi đun nóng nước sẽ nở ra làm bật nắp ấm và tràn ra ngoài.

Chất khí: Không khí trong quả bom, nếu bị đốt nóng sẽ dãn nở rất mạnh và làm nổ bom.

2. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ...
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí hằng ngày

Nhiệt kế thuỷ ngân : Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

Nhiệt kế y tế : Đo thân nhiệt người hoặc con vật

 

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 16:50

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Bình luận (0)
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 16:53

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Bình luận (0)
Dương Kim Lan
Xem chi tiết

1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?

Đáp án :

Nhiệt độ trong quá trình nóng  chảy là 80 độ C

Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C

==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)

2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Đáp án :

Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:

- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.

- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.

3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ

Đáp án :

Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

   Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

 
Bình luận (0)
Thanh Tien
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 4 2021 lúc 19:56

câu 1:

Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều

Chất rắnChất lỏng Chất khí

câu 2:

-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.

*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.

còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đcbucminh

 

Bình luận (0)
Giang Bảo Hân
Xem chi tiết
Giang Bảo Hân
14 tháng 12 2021 lúc 13:55

giúp mình với ,minh đang gấp 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Hà
14 tháng 12 2021 lúc 14:05

sao the?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Văn Khoa
14 tháng 12 2021 lúc 14:05

bố mày cắt đầu moi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2018 lúc 14:19

Đáp án B

Phương pháp: Phương trình giao thoa sóng trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:

u M = 2 acos π ( d 2 - d 1 ) λ cos [ ωt - π ( d 2 + d 1 ) λ ]

Cách giải:

Bước sóng: λ = 2cm

Phương trình sóng tại M:

u M = 2 acos π ( MA - MB ) λ cos [ ωt - π ( MA + MB ) λ ]

X là điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.

Phương trình sóng tại X:

u X = 2 acos π ( XA - XB ) λ cos [ ωt - π ( XA + XB ) λ ]

Vì X và M thuộc elip => M  + MB = X  + XB

=> uM và uX chỉ khác nhau về:

cos π ( MA - MB ) λ ; cos π ( XA - XB ) λ

Vì M thuộc trung trực của AB

⇒ cos π ( MA - MB ) λ = 1

X ngược pha với M

⇔ cos π ( XA - XB ) λ = - 1 ⇔ X A - X B = ( 2 k + 1 ) λ

- AB ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ AB ⇔ - 19 ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ 19 ⇒ - 5 , 25 ≤ k ≤ 4 , 25

=> Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M trên đoạn  B

=> Trên elip có 20 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.

Bình luận (0)