Các bạn làm đc bao nhiu thì làm, hết thì mình cảm ơn
tính PTK của các chất sau
g)myCO3
cô hóa đã cho mình ko biết ai làm đc ko ạ
ai làm đc thì chỉ mình với cảm ơn các bạn ạ
Mọi người làm được tới đâu thì làm nhé,không cần phải làm hết đâu ạ.Nếu làm hết được thì mình thật sự rất cảm ơn các bạn!
các bạn ơi, bạn nào biết hack face thì chỉ mình với hoặc hack hộ mình tài khoản này:https://www.facebook.com/profile.php?id=100040280916230. mình cảm ơn, chỉ mình với. minh ko biết web nào check hết nếu ai biết cho mình xin tên web nha, nhớ là free và ko làm yêu cầu đấy, bởi mình làm r mà ko đc
minh xin cảm ơn
bn thông minh đấy, nhưng mik ko thông minh mà bt mấy cái đó
giúp mình gấp! nhanh nha bạn, mình cần ngay bây giờ, các bạn làm dc bao nhiêu thì làm ạ, em cảm ơn rất nhiều!
a) Giống nhau : địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa… - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục trung tâm cao ở phía nam.
B) Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:
Hai người cùng làm chung một công việc thì xong trong 16 giờ nếu người thứ nhất làm 3 giờ người thứ hai làm 6 giờ thì họ làm được 1/4 công việc Hỏi nếu người thứ nhất làm một mình hết bao lâu sẽ xong công việc
Cảm ơn các bạn !
Giả sử người thứ nhất cùng làm người thứ 2 làm trong 3 giờ thì được:
1/16 x 3 = 3/16 ( công việc )
Thời gian còn lại của người thứ hai là:
6 - 3 = 3 (giờ)
3 giờ của người thứ hai thì làm được:
1/4 - 3/16 = 1/16 (công việc)
1 giờ người thứ hai làm được:
1/16 : 3 = 1/48 (công việc)
1 giờ người thứ nhất làm được:
1/16 - 1/18 = 1/24 (công việc)
Thời gian 1 mình người thứ nhất làm xong công việc là:
1 : 1/24 = 24 (giờ)
Đ/s: 24 giờ
mình nhé!!!!!!!!Chúc bạn học tốt <3
Cho mình hỏi một câu nha các bạn!!! Muốn dùng kí hiệu chia hết thì làm như thế nào vậy? Bạn nào biết thì chỉ mình với nha!!! Cảm ơn các bạn trước nhé!!!
Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++:
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2...
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)...
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)...
Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++:
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2...
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)...
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)...
Các bạn giúp mình vẽ sơ đồ tư duy trên máy tính về các văn bản: Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, sơn tinh thủy tinh và em bé thông minh nhé.
Chú ý: Không cần trình bày rườm rà, nhưng cần đủ tất cả các nội dung của bài học
Hình vẽ đơn giản, chữ viết to, rõ ràng
Mỗi văn bản viết thành một trang A4
Bạn nào viết đc bao nhiêu bài thì cũng gửi nhé. Không phải làm hết mới gửi đâu.
Bạn nào làm đc 2 bài lấy 5 t.i.c.k nhé nhưng làm hết thì hơn.
Các bạn làm nhanh giúp mình nhé rồi chụp màn hình gửi mình. Xin cảm ơn các bạn, mình cần gấp lắm.
Tìm x, biết:
m đc câu nào thì lm nhé, làm được hết thì mình cảm ơn nhiều ạ!!
a)
<=> \(3x-12x^2+12x^2-6x=9\)
<=> \(-3x=9\)
<=> \(x=-3\)
b)
<=> \(6x-24x^2-12x+24x^2=6\)
<=> \(-6x=6\)
<=> \(x=-1\)
c)
<=> \(6x-4-3x+6=1\)
<=> \(3x+2=1\)
<=> \(x=-\frac{1}{3}\)
d)
<=> \(9-6x^2+6x^2-3x=9\)
<=> \(-3x=0\)
<=> \(x=0\)
e) KO HIỂU ĐỀ
f)
<=> \(4x^2-8x+3-\left(4x^2+9x+2\right)=8\)
<=> \(-17x+1=8\)
<=> \(x=-\frac{7}{17}\)
g)
<=> \(-6x^2+x+1+6x^2-3x=9\)
<=> \(-2x=8\)
<=> \(x=-4\)
h)
<=> \(x^2-x+2x^2+5x-3=4\)
<=> \(3x^2+4x=7\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)
a. \(3x\left(1-4x\right)+6x\left(2x-1\right)=9\)
\(\Rightarrow3x-12x^2+12x^2-6x=9\)
\(\Rightarrow-3x=9\)
\(\Rightarrow x=-3\)
b. \(3x\left(2-8x\right)-12x\left(1-2x\right)=6\)
\(\Rightarrow6x-24x^2-12x+24x^2=6\)
\(\Rightarrow-6x=6\)
\(\Rightarrow x=-1\)
c. \(2\left(3x-2\right)-3\left(x-2\right)=1\)
\(\Rightarrow6x-4-3x+6=1\)
\(\Rightarrow3x+2=1\)
\(\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Để mình làm nốt câu n,m,p,q
n, (x2 - 2x + 4)(x + 2) - x(x - 1)(x + 1) + 3 = 0
=> x2(x + 2) - 2x(x + 2) + 4(x + 2) - x(x2 - 1) + 3 = 0
=> x3 + 2x2 - 2x2 - 4x + 4x + 8 - x3 + x + 3 = 0
=> (x3 - x3) + (2x2 - 2x2) + (-4x + 4x + x) + (8 + 3) = 0
=> x + 11 = 0
=> x = -11
Vậy x = -11
m) (2x - 1)(x + 3) - (x - 4)(2x - 5) = 4x + 1
=> 2x(x + 3) - 1(x + 3) - x(2x - 5) + 4(2x - 5) = 4x + 1
=> 2x2 + 6x - x - 3 - 2x2 + 5x + 8x - 20 = 4x +1
=> (2x2 - 2x2) + (6x - x + 5x + 8x) + (-3 - 20) = 4x + 1
=> 18x - 23 = 4x + 1
=> 18x - 23 - 4x - 1 = 0
=> 14x + (-23 - 1) = 0
=> 14x - 24 = 0
=> 14x = 24
=> x = 12/7
Vậy x = 12/7
p) (2x - 1)(2x - 3) - (4x + 3)(x - 2) = 8 - x
=> 2x(2x - 3) - 1(2x - 3) - 4x(x - 2) - 3(x - 2) = 8 - x
=> 4x2 - 6x - 2x + 3 - 4x2 + 8x - 3x + 6 = 8 - x
=> (4x2 - 4x2) + (-6x - 2x + 8x - 3x) + (3 + 6) = 8 - x
=> -3x + 9 = 8 - x
=> -3x + 9 - 8 + x = 0
=> (-3x + x) + 1 = 0
=> -2x + 1 = 0
=> -2x = -1
=> x = 1/2
q, 6x2 - 2x(3x + 3/2) = 9
=> 6x2 - 6x2 - 3x = 9
=> -3x = 9
=> x = -3
An mua 9 quyển vở hết 72 000 đồng.Hỏi bạn Cường mua 11 quyển vở cùng loại hết bao nhiêu tiền?
các bạn tóm tắt đc thì mình cảm ơn ;-;
*Tóm tắt:
9 quyển vở: 72 000 đồng
11 quyển vở: ? đồng
Các bước giải:
Trước tiên phải tìm 1 quyển giá bao nhiêu tiền đã:
Ta lấy: 72 000 : 9 = 8 000 ( đồng )
muốn tính số tiền bạn cường mua 11 quyển vở ta lấy 8 000 vừa tìm được nhân với 11 quyển vở:
Ta có: 8 000 x 11 = 88 000 ( đồng )
Bài giải:
Một quyển vở có số tiền là
72 000 : 9 = 8 000 (đồng)
bạn Cường mua 11 quyển vở cùng loại hết số tiền là
8 000 x 11 = 88 000 (đồng)
Đáp số: 88 000 đồng