Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiến minh nguyễn
Xem chi tiết
Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Bae joo-hyeon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
15 tháng 2 2019 lúc 19:41

\(n^2+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy.......................................

Rin cute
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
22 tháng 7 2015 lúc 9:23

\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2n-10+11}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)

=> 11 chia hết cho n-5

n-5 thuộc Ư (11) = { -11; -1; 1; 11}

( rồi bạn thế vô rồi tính nha ^^ ... tương tự đối với b và c)

Trần Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 1 2016 lúc 10:48

a) n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

13 chia hết cho n + 3

n  + 3 thuộc U(13)  = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}
n thuộc {-16 ; -4;  -2 ; 10}

b) n2 + 3 chia hết cho n - 1

n -  1 chia hết cho n - 1

n(n - 1) chia hết cho n - 1

n2 - n chia hết cho n - 1

< = > [(n2 + 3) - (n2 - n)] chia hết cho n - 1

n + 3 chia hết cho n - 1

n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

4 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc U(4)=  {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2;  4}

n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 5} 

 

Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Cherry Võ
26 tháng 11 2016 lúc 12:08

a) n + 5 ( n # 0 )

Cherry Võ
26 tháng 11 2016 lúc 12:08

sorry nha , chị nhấn lộn

 

Asuna Yuuki
26 tháng 11 2016 lúc 12:38

a) n + 5 chia hết cho n - 2

n - 2 + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Xét 4 trường hợp, ta có :

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = -1 => n = 1

n - 2 = 7 => n = 9

n - 2 = -7 => n = -5

b) 2n + 1 chia hết cho n - 5

2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chia hết cho n -5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11; -11}

Còn lại giống bài a

c) n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(13) = {1 ; -1 ; 13 ; -13}

Còn lại giống bài a

d) n2 + 3 chia hết cho n - 2

n2 - 2n + 2n + 3 chia hết cho n - 2

n(n - 2) + 2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Còn lại giống bài a

e) n + 16 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 15 chia hết cho n + 1

=> 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(15) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ; 15 ; -15}

Còn lại giống bài a

Thanh Nguyen Phuc
Xem chi tiết
Đào Thiên Phú
2 tháng 1 2021 lúc 20:33

Ta có n-2chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                    =>n+5=[(n-2)+7]=>7chia hết cho n-2(vì n-2 chia hết cho n-2)                                                                                                                            =>Để 7chia hết cho n-2 thì n-2 e {1,7}                                                                                                                                                                =>n-2e{1,7}                                                                                                                                                                                                          =>ne{3,9}

                                       

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 1 2021 lúc 20:47

a, \(n+5⋮n-2\)

\(n-2+7⋮n-2\)

\(7⋮n-2\)hay \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39

b, \(2n+1⋮n-5\)

\(2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(11⋮n-5\)hay \(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Lập bảng tương tự, ngại quá -.- 

Khách vãng lai đã xóa
bade siêu quậy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 4 2016 lúc 7:39

\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=1-\frac{13}{n+3}\)

Để \(n^2+3n-13\) chia hết cho n+3 thì 13 phải chia hết cho n+3 hay n+3 là ước của 13

=> n+3={-13; -1; 1; 13} => n={-16; -4; -2; 10}