Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jenny phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:50

Để P là số nguyên tố thì n+ 4 \(⋮\)2n-1

\(\frac{n+4}{2n-1}\)\(\frac{2\left(n+4\right)}{2n-1}\)\(\frac{2n+8}{2n-1}\)\(\frac{2n-1+9}{2n-1}\)\(\frac{9}{2n-1}\)=> 9 \(⋮\)2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(9)= { 1;3 ; 9; -1; -3; -9}

=> 2n \(\in\){ 2; 4; 10; 0; -2; -8}

=> n \(\in\){ 1;2;5; 0; -1; -4}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
20 tháng 2 2020 lúc 9:56

\(P=\frac{n+4}{2n-1}\)

\(\Leftrightarrow n+4⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+4\right)⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+8⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1+9⋮2n-1\)

Vì \(2n-1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow9⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

2n-11-13-39-9
2n204-210-8
n102-15-4
Khách vãng lai đã xóa
Why not me
Xem chi tiết
Duc Hay
Xem chi tiết
Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Sarah
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Trần Phan Hồng Phúc
17 tháng 9 2017 lúc 12:54

a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)

\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)

*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)

*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)

Nguyen Thi Kim Loan
Xem chi tiết
Sao
22 tháng 2 2021 lúc 21:36
Hcixicoycyo7cpyocyocyoc7pcyoc
Khách vãng lai đã xóa