Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Minh
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 20:03

\(16x^2+24x+9+9x^2-24x+16+2-10x+10x-25x^2=0\)

\(27=0\left(voly\right)\)

Vậy S vô nghiệm.

hoàng ngọc lan
Xem chi tiết
hoàngngiyen
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
12 tháng 6 2018 lúc 21:52

+)   (5x-1). (2x+3)-3. (3x-1)=0

10x^2+15x-2x-3 - 9x+3=0

10x^2 +8x=0

2x(5x+4)=0

=> x=0 hoặc x= -4/5

+)    x^3 (2x-3)-x^2 (4x^2-6x+2)=0

2x^4 -3x^3 -4x^4 + 6x^3 - 2x^2=0

-2x^4 + 3x^3-2x^2=0

x^2(-2x^2+x-2)=0

-2x^2(x-1)^2=0

=> x=0 hoặc x=1

+)   x (x-1)-x^2+2x=5

x^2 -x -x^2+2x=5

x=5

+)     8 (x-2)-2 (3x-4)=25

8x - 16-6x+8=25

2x=33

x=33/2

nguyễn thị mĩ linh
Xem chi tiết
Hoàng Trần Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Hương
26 tháng 11 2021 lúc 17:08

 *Xét n=1

=> 37n+1 chia hết cho 1

*Xét n>1

=> 37n+1 không chia hết cho n 

Vậy BCNN (n;37n+1) = n(37n+1)= 37n2 + . với mọi n > 0

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
16 tháng 3 2020 lúc 10:40

8) \(\left(x+4\right)\left(6x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\6x-12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\6x=12\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;2\right\}\)

11) \(\left(\frac{7}{8}-2x\right)\left(3x+\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{7}{8}-2x=0\\3x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{8}-0\\3x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{1}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{16}\\x=-\frac{1}{9}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{16};-\frac{1}{9}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
16 tháng 3 2020 lúc 10:43

12) \(3x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\frac{3}{2}\right\}\)

13) \(5x+10x^2=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(1+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-\frac{1}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 3 2020 lúc 13:38

8) (x+4)(6x-12)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\6x-12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x={-4;2}

11) \(\left(\frac{7}{8}-2x\right)\left(3x+\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{7}{8}-2x=0\\3x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{8}\\3x=\frac{-1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{16}\\x=\frac{-1}{9}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
Xem chi tiết
Bui Huyen
25 tháng 3 2019 lúc 17:42

\(\left(x+y\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=1+\frac{x}{y}+1+\frac{y}{x}=2+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\)

Áp dụng BĐT cô si ,ta có:

\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x\cdot y}{y\cdot x}}=2\)

Vậy ta được đpcm

ta có:

\(a+\frac{1}{a}-2=\left(\sqrt{a}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{a}}\right)^2-2\sqrt{a\cdot\frac{1}{a}}=\left(\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}\right)^2\ge0\Rightarrow a+\frac{1}{a}\ge2\)

Vì a và 1/a cùng dấu nên 2 căn (a*1/a) lớn hơn 0 nha 

Bichvan2k6
Xem chi tiết
Trần Cao Vỹ Lượng
15 tháng 12 2019 lúc 10:17

\(4x^2-4x+3\)

\(=\left(4x^2-4x+1\right)+2\)

\(=\left(2x+1\right)^2+2>0\)với mọi x

vậy \(4x^2-4x+3>0\)với mọi x

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
15 tháng 12 2019 lúc 15:59

\(4x^2-4x+3=4x^2-4x+1+2=\left(2x-1\right)^2+2\)

Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow4x^2-4x+3\ge2\forall x\)

hay \(4x^2-4x+3>0\forall x\)

Khách vãng lai đã xóa
Do Sang
Xem chi tiết
Best Chấm Dứt
23 tháng 4 2019 lúc 20:01

??? đề bài đâu 

Cố Tử Thần
23 tháng 4 2019 lúc 20:06

chào tv mới

caua, 3x+x^2-4x=12

         x^2-x-12=0

x^2-4x+3x-12=0

x(x-4)+3(x-4)=0

(x+3)(x-4)=0

x=-3 hoặc x=4

LƯU YS: từ chỗ mik biến đổi thành pt bậc 2 bn tính theo đenta cx đc, đây mik làm cách phân tích thành tích cho ngắn gọn

Phạm Thị Mai Hương
23 tháng 4 2019 lúc 20:09

\(a,3x+x\left(x-4\right)=12\)

\(\Leftrightarrow3x+x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-12=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-1\right)^2-4.1.\left(-12\right)=49>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-1\right)+\sqrt{49}}{2.1}=4\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-1\right)-\sqrt{49}}{2.1}=-3\end{cases}}\)