Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Dieu Linh
Xem chi tiết
shitbo
27 tháng 11 2020 lúc 15:09

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{5};BCNN\left(a,b\right)=100\)

đặt: a=2k;b=5k khi đó BCNN (a,b)=BCNN(2k;5k)=10k=100 nên k=10 hay a=20;b=50

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Dieu Linh
Xem chi tiết
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Trần Việt Hưng
Xem chi tiết
tribinh
23 tháng 10 2021 lúc 15:56

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Quỳnh Chi
12 tháng 11 2023 lúc 19:08

J mà lắm z ba

Yến Nhi
Xem chi tiết
le huyen trang
Xem chi tiết
shiconan
14 tháng 11 2016 lúc 20:41

160 = 25.5

160 = 32 . 5 = 4 . 8 . 5

                    = 20 . 8

                    = 4 . 40

Nếu a = 20 và b = 8 thì BCNN ( a;b) = 23.5 = 40 ( T/ mãn)

Nếu a  = 4 và b = 40 thì BCNN ( a;b) = 23.5 = 40 (T/ mãn )

Nếu 4 = 32 và b = 5 thì BCNN (a;) = 25.5 = 160

Vậy ta có bảng sau

           a484020
           b402048

    

                   

Bé Ba
Xem chi tiết
Kayoko
7 tháng 9 2016 lúc 10:01

Ta có: BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a . b

Mà a . b = 2940 & BCNN (a,b) = 210

=> 210 . ƯCLN (a,b) = 2940

=> ƯCLN (a,b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a,b) = 14

Ta có: a = 14m ; b = 14n (m,nZ;m,n0)(m,n∈Z;m,n≠0)

=> a . b = 14m . 14n = 2940

=> 14m . 14n = 2940

=> 196 . mn = 2940

=> mn = 2940 : 196 = 15

=> Ta có các trường hợp:

m = 1; b = 15 => \(\begin{cases}a=14\cdot1=14\\b=14\cdot15=210\end{cases}\)m = -1 ; b = -15 =>\(\begin{cases}a=14\cdot\left(-1\right)=-14\\b=14\cdot\left(-15\right)=-210\end{cases}\)m = 15; b = 1 =>\(\begin{cases}a=14\cdot15=210\\b=14\cdot1=14\end{cases}\)m = -15 ; b = -1 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-15\right)=-210\\b=14\cdot\left(-1\right)=-14\end{cases}\)m = 3 ; b = 5 => \(\begin{cases}a=14\cdot3=42\\b=14\cdot5=70\end{cases}\)m = -3 ; b = -5 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-3\right)=-42\\b=14\cdot\left(-5\right)=-70\end{cases}\)m = 5 ; b = 3 => \(\begin{cases}a=14\cdot5=70\\b=14\cdot3=42\end{cases}\)m = -5 ; b = -3 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-5\right)=-70\\b=14\cdot\left(-3\right)=-42\end{cases}\)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 8:51

Ta có: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

Mà a . b= 2940 và BCNN(a;b) = 210

=> UCLN(a;b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14m và b = 14n (Với m ; n khác 0)

Thay a = 14m và b = 14n vào đẳng thức a . b = 2940 ta được:

14m . 14n = 2940  => 196 . mn = 2940  => mn = 15

Do m và n là hai số tự nhiên nên mn = 1 . 15 = 3 . 5

+) Với m = 1 và n = 15 thì a = 14 và b = 210

+) Với m = 15 và n = 1 thì a = 210 và b = 14

+) Với m = 3 và n = 5 thì a = 42 và b = 70

+) Với m = 5 và n = 3 thì a = 70 và b = 42

Kayoko
7 tháng 9 2016 lúc 9:51

Ta có: BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a . b

Mà a . b = 2940 & BCNN (a,b) = 210

=> 210 . ƯCLN (a,b) = 2940

=> ƯCLN (a,b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a,b) = 14

Ta có: a = 14m ; b = 14n \(\left(m,n\in Z;m,n\ne0\right)\)

=> a . b = 14m . 14n = 2940

=> 14m . 14n = 2940

=> 196 . mn = 2940

=> mn = 2940 : 196 = 15

=> Ta có các trường hợp:

m = 1; b = 15 => a = 14.1 = 14                                                      b = 14.15 = 210m = -1 ; b = -15 => a = 14.(-1) = -14                                                  b = 14.(-15) = -210m = 15; b = 1 => a = 14.15 = 210                                                   b = 14.1 = 14m = -15 ; b = -1 => a = 14.(-15) = -210                                             b = 14.(-1) = -14m = 3 ; b = 5 => a = 14.3 = 42                                                      b = 14.5 = 70m = -3 ; b = -5 => a = 14.(-3) = -42                                                  b = 14.(-5) = -70m = 5 ; b = 3 => a = 14.5 = 70                                                      b = 14.3 = 42m = -5 ; b = -3 => a = 14.(-5) = -70                                                  b = 14.(-3) = -42