Nhôm hiđroxit \(\underrightarrow{t}\)Nhôm oxit + nước
Lập PTHH và phân loại các phản ứng sau: a) Đồng (II) oxit + hiđro Đồng + nước b) Canxi oxit + nước - - > Canxi hiđroxit c) Nhôm hiđroxit Nhôm oxit + nước d) Điphotpho pentaoxit + nước - - > axit photphoric e) Canxi cacbonat canxi oxit + cacbon ddioxxit. f) Natri oxit + nước - - > Natri hidroxit g) Lưu huỳnh ddioxxit + oxi - - > Lưu huỳnh trioxit h) Đồng (II) hiđroxit Đồng (II) oxit + nước
a)\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)
- Phản ứng thế
b)\(CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)
-Phản ứng hoá hợp
c)\(Al_2O_3+3H_2O\xrightarrow[]{}2Al\left(OH\right)_3\)
-Phản ứng hoá hợp
d)\(P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
-Phản ứng hoá hợp
e)\(CaO+CO_2\xrightarrow[]{}CaCO_3\)
-Phản ứng hoá hợp
f)\(Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)
-Phản ứng hoá hợp
g)\(2SO_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2SO_3\)
-Phản ứng hoá hợp
h)\(CuO+H_2O\xrightarrow[]{}Cu\left(OH\right)_2\)
-Phản ứng hoá hợp
đun nóng 15,6g nhôm hiđroxit , thu được bao nhiêu gam nhôm oxit và bao nhiêu gam nước
nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)
pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)
Theo pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)
nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)
nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)
pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)
Theo pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)
nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)
⇒mAl2O3=n⋅M=0,1⋅102=10,2(g)VH2O=n⋅24=0,3⋅24=7,2(l)
lộn à mà có khi sai
Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do?
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Nhôm là kim loại hoạt động mạnh.Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước, kể cả khi đun nóng.
Chọn B
Bài 1: Hãy lập pthh biểu diễn các phản ứng hóa học sau:
a) Sắt + clo -> Sắt (III) clorua.
b) Nhôm + oxi -> Nhôm oxit.
c) Hiđro + oxi -> Nước.
d) Đồng oxit + cacbon oxit -> Đồng + Cacbon dioxit.
e) Natri + Nước -> Natri hiđroxit + khí hiđro.
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
\(a,2Fe+3Cl_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2FeCl_3\\ 2:3:2\\ b,4Al+3O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2Al_2O_3\\ 4:3:2\\ c,2H_2+O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2H_2O\\ 2:1:2\\ d,CuO+CO\buildrel{{t^o}}\over\to Cu+CO_2\\ 1:1:1:1\\ e,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1 \)
Phân hủy 25g nhôm hiđoroxit thu được nhôm oxit và 5,5g nước.
a. Tính khối lượng nhôm oxit sinh ra.
b. Tính % khối lượng nhôm hiđroxit bị phân hủy.
giúp mik đi
a) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mAl(OH)3 = mAl2O3 + mH2O
=> mAl2O3 = mAl(OH)3 - mH2O = 25 - 5,5 = 19,5 g
Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....
*OXIT:
sắt(III) oxit: Fe2O3
sắt (II) oxit: FeO
*AXIT:
Axit nitrơ: HNO2
Axit sunfurơ: H2SO3
*BAZƠ:
Sắt(II)hiđroxit: Fe(OH)2
kẽm hiđroxit: Zn(OH)2
Sắt(III)hiđroxit: Fe(OH)3
Nhôm hiđroxit: Al(OH)3
*MUỐI:
Bạc nitrat: AgNO3
Barihiđrocacbonat: BaHCO3
Kali pemanganat:KMnO4Natri hiđrosunfat: NaHSO4
Kali Clorat: KCl
natri + nước \(\xrightarrow[]{}\) nhôm hiđroxit + khí hiđro
lập PTHH
a. sắt(III) oxit +nhôm- nhôm oxit+ sắt
b. nhôm oxi+cacbon- nhôm cacbua+ khí cacbonic
c. hiddroo sùnua+ oxi- khí sunfurơ + nước
d.đồng (II) hidroxit-đồng(II) oxi+nước
e. natri oxit+ cacbon đioxit- natri cacbonat
a, Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
b, 2Al2O3 + 6C → Al4C3 + 3CO2↑
c, ko hiểu đề
d, Cu(OH)2 → CuO + H2O
e, Na2O + CO2 → Na2CO3