Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sy pham van
Xem chi tiết
Khôi Nguyênx
20 tháng 3 2023 lúc 20:29

D

Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy (tina...
21 tháng 2 2021 lúc 19:25

 

Sự phân loại các khối khí chủ yếu căn cứ vào

 

 A.

nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.

 B.

khí áp và độ ẩm của khối khí.

 C.

vị trí hình thành của khối khí.

 D.

độ cao của khối khí.

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
21 tháng 2 2021 lúc 19:43

 C.

vị trí hình thành của khối khí.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2018 lúc 16:02

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.

Nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 3 2023 lúc 12:15

A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 9:16

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm tăng tốc độ phản ứng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 15:11

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là :  V 2 O 5  là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2018 lúc 9:45

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2018 lúc 3:08

Lực căng bề mặt chất lỏng có:

- Phương: Vuông góc với đoạn đường trên bề mặt, tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.

- Chiều: Có chiều sao cho làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

- Độ lớn: f = σl

Với σ hệ số căng bề mặt (N/m)

Giá trị của σ phụ thuộc nhiệt độ: σ giảm khi nhiệt độ tăng.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
luong nguyen
12 tháng 6 2018 lúc 21:34

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.

f=σlf=σl

σ gọi là hệ số căng bề mặt, đơn vị đo là niu-tơn trên mét (N/m). Nó phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất chất lỏng. Khi nhiệt độ của chất lỏng tăng thì hệ số căng bề mặt của nó giảm.