Những câu hỏi liên quan
Catch Miu
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 16:53

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 16:54

Tham khảo

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

Bình luận (0)
Huyền Khánh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 21:02

+  Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

+  Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

+  Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

Bình luận (0)
Minh Anh
9 tháng 11 2021 lúc 21:01
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
9 tháng 11 2021 lúc 21:02

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh thật sạch sẽ

- Ăn chín uống sôi

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Vệ sinh cá nhân khi ăn uống

- Nên uống thuốc tẩy giun 6 tháng 1 lần

Bình luận (0)
Huyền Khánh
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 21:04

Tham khảo:

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
9 tháng 11 2021 lúc 21:04

- ăn chín uống sôi

-diệt vật chủ trung gian

-diệt giun định kì

Bình luận (0)
minh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05
Bình luận (0)
Đinh Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Nhi
3 tháng 11 2016 lúc 21:28

- vệ sinh ăn uống

-vệ sinh cá nhân

-vệ sinh môi truog

-tẩy giun định kì

yeu

Bình luận (1)
Minh Thư
13 tháng 11 2016 lúc 14:19

biện pháp phòng tránh giun tròn kí sinh:
-vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây nhà vệ sinh hợp lí,diệt ruồi nhặng;;;
-vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo đảm thực phẩm khi sử dụng...
-vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,đi giày dép...
-tẩy giun định kì 1 đến 2 lần trong năm

Bình luận (0)
Đoàn Nhật Tân
4 tháng 1 2017 lúc 19:49

Giữ vệ sinh cá nhân, ăn chín uống sôi, đậy kĩ thức ăn nước uống, đi giầy ủng
khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn, giữ vệ sinh cho trẻ, giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
Giũ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi
=> Vậy mỗi cá nhân và cộng đồng phải thật sự cố gắng trong việc giữ gìn vệ sinh

Bình luận (0)
Quỳnh Như Lê Bảo
Xem chi tiết
Nezuko chan cute
9 tháng 11 2021 lúc 21:08

mình chịu :>bucminh

Bình luận (0)
tran danh hung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngọc
24 tháng 10 2016 lúc 15:25

Giun đũa→đẻ trứng(gặp điều kiện ẩm, thoáng khí)→ấu trùng trong trứng→Người ăn phải qua rau sống, quả tươi→Ruột non→ấu trùng chui ra→Máu, gan, tim, phổi(trở lại ruột non va chính thức kí sinh ở đó)

Biện pháp phòng tránh nhễm giun kí sinh:

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống để tránh nhiễm giun

- Tẩy giun sán định kì

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen múc tay

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 22:28

1.Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 22:28

2. + Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Bình luận (0)
Huyền Khánh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 20:56

Tham khảo:

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- Tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Bình luận (0)
Sun ...
10 tháng 11 2021 lúc 20:56

-Ăn chín, uống sôi

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun xán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn

-Tắm nước sạch đề tránh sán lá máu.

– Giữ vệ sinh ăn uống cho gia súc, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

 

  
Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 20:59

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun xán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn

-Tắm nước sạch đề tránh sán lá máu.

– Giữ vệ sinh ăn uống cho gia súc, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

Bình luận (0)
Nam Le
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
23 tháng 10 2016 lúc 14:08

Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.

Bình luận (0)
Nam Le
23 tháng 10 2016 lúc 13:20

Giúp mình với

Bình luận (0)
Nam Le
23 tháng 10 2016 lúc 19:15

Cảm ơn bạn

 

Bình luận (0)
Mai Vĩnh Nam Lê
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 16:13

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi,

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

    - Diệt trừ ruồi nhặng,

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
21 tháng 11 2021 lúc 16:13

Tham khảo

 

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi,

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

    - Diệt trừ ruồi nhặng,

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 16:13

Tham khảo:

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi,

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

    - Diệt trừ ruồi nhặng,

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

 



 

Bình luận (0)