Dùng từ úa tàn để chỉ những người hành khất
Trong đoạn thơ:"Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi ám úa tàn."
-Từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
-Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của từ ngữ đó trong khổ thơ?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo em, vì sao tác giả dùng từ hành khất thay vì các từ đồng nghĩa khác?
- Từ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn mày.
- Tác giả dùng từ hành khất vì:
+ Tác dụng phối thanh.
+ Hành khất là từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từ thuần Việt ăn xin, ăn mày, do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình trong lời dặn con (phải tôn trọng, giữ thể diện cho những người hành khất).
Trong bài thơ, mầm non được nhân hóa bằng cách nào?
a) Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
b) Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
c) Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.
Mầm non được nhân hóa bằng cách dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Nội dung chính của đoạn trích: Lời dặn của người cha với con:
- Lời dặn thể hiện tinh thần nhân văn: thương yêu, giúp đỡ con người, tôn trọng con người.
- Lời dặn đầy sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như: cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận... khiến con người phải suy nghĩ về cách sống.
Hai ba giờ đêm, khi các đường phố của Hà Nội đã trở lại yên tĩnh và vắng lặng, sau khi cái hoạt động cuối cùng của những người đi xem hát hay đi coi chớp ảnh về, thì phía các ngoại ô, từng tốp một, các người trồng hay bán "la gim" bắt đầu đem hàng của họ vào.
Họ gánh hàng đến và bày ra trước chợ, ngay trên đường nhựa để đợi các người đến mua buôn. Dưới ánh sáng đèn điện, và trong luồng gió thoảng đêm khuya, đấy là một phiên chợ của cái mát mẻ, non tươi, "phiên chợ xanh" của cả Hà Nội họp mà người Hà Nội không biết. Những thức hàng mỏng manh ấy không thể đợi ánh sáng gay gắt của ban ngày để mà héo úa, nên trước khi trời sáng, trước khi phiên chợ chính thức bắt đầu họp dưới mái tôn, thì phiên chợ xanh đã tàn. Những người bán lại quang gánh không, đi trở ra các ngoại ô, và những chiếc xe gỗ cũ kỹ lại lộc cộc dắt về các đường đất quanh thành phố.
Câu 1:
a) Xác đinh 1 biện pháp tu từ trong câu;"Những thức hàng mỏng manh ấy không thể đợi ánh sáng gay gắt của ban ngày để mà héo úa, nên trước khi trời sáng, trước khi phiên chợ chính thức bắt đầu họp dưới mái tôn, thì phiên chợ xanh đã tàn.''
b) Nêu tác dụng của biện pháp đó
Câu 2:
Căn cứ vào văn bản, em hãy chỉ ra những đặc điểm của '' phiên chợ xanh'' Hà Nội
Câu 3: Em cảm nhận như thế nào về '' phiên chợ xanh'' được tác giả nhắc đến trong văn bản. Hãy dùng 5-7 câu văn để ghi lại cảm nhận ấy
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Từ đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho và nhận ở đời (cho đi và nhận lại).
Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp:
* Giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Từ nội dung đoạn thơ: Lời dặn con của người cha phải biết giúp đỡ và tôn trọng những người hành khất. Giúp người, đến khi gặp hoạn nạn, người khác sẽ giúp mình.
- Nêu vấn đề: cho và nhận ở đời.
* Phân tích vấn đề:
- Giải thích:
+ Cho là cho đi (vật chất, tinh thần, kinh nghiệm, …).
+ Nhận là nhận về niềm vui, sự thanh thản và kể cả vật chất.
* Phân tích biểu hiện:
- Cuộc sống còn rất nhiều mảnh đời khốn khổ, cần sự giúp đỡ của cộng đồng.
- Khi giúp đỡ người khác, con người cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc. Và khi lỡ sa chân vào khốn khó, có thể sẽ nhận được sự sẻ chia từ cộng đồng.
* Bình luận:
- Cho và nhận làm cho cuộc sống có ý nghĩa, nó cũng là quy luật của cuộc sống, giúp cho xã hội nhân văn và phát triển hơn, đáng được ca ngợi.
- Nhưng cuộc sống cũng còn lắm kẻ chỉ biết nhận mà không biết cho, hoặc cho đi và đòi phải nhận lại. Điều ấy cần phải phê phán.
* Kết luận:
Cuộc đời sẽ giàu ý nghĩa khi ta biết cho và nhận.
Khi gặp những người hành khất hay những người nghèo khổ,em có cảm xúc ntn?
Hãy viết một đoan văn nói lên cảm xúc của em
Mong mọi người giải đáp
fdbngfnfdgk
Ayo em sau đây mik sẽ rap bài về.... Người nghèo khổ
*nhạc nổi*
NGƯỜI NGHÈO LÀ NGƯỜI NGHÈO
NGƯỜI NGHÈO SẼ MÃI MÃI KO
GIÀU.
NGHÈO LÀ NGHÈO
*Tèo téo teo*
Hok tốt hen mik chỉ viết vui thui đừng nói j nhé só rỳ :)
Trên cuộc sống , không phải ai cũng hạnh phúc , làm 1 người bình thường và sống 1 cuộc sống bình thường như chúng ta . Có lẽ bạn đã từng đi trên đường gặp 1 cụ già hành khất mặc bộ đồ " không thẩm mĩ " với bàn tay run lẩy rẩy hay 1 em bé trạc 4 -5 tuổi bán vé số , đánh giày trong con mắt kì thị của mọi người . Thấy những cảnh đó , chúng ta không thể không động lòng với những sinh mệnh hẩm hiu , đáng thương ấy . Vậy mà lại có những con người lành lặn , ăn chơi sa đọa mà không tiếc sức khỏe , tiền bạc ! 10.000 đồng đối với chúng ta có thể là bé , tiêu nhoắng cái vào bộ bài , gói thuốc lá là hết nhưng đối với những con người thảm thương kia , có 10.000 đồng lại là hạnh phúc lớn ! 10.000 đồng mua 1 cái bánh để cụ già hành khất được lót dạ , mua cho em bé bán vé số 1 đôi tất để đi vào chân cho đỡ lạnh . Hoặc bạn có thể cảm thông và chia sẻ cho họ bằng 1 cách đơn giản nhất , phải tôn trọng họ .
nếu ví dụ nhân hóa :
a) dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
b)dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
c)trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
a) bác sẽ đang đậu trên cành tre hót líu lo .
b) hai chú chim đậu trên cành cây chơi oẳn tù tì
c) bac chim oi ! bác đang nói chuyện gì vậy ạ ?
a.Ông mặt trời tỏa ánh nắng chói chang xuống trần gian.
b.Chị mây hào phóng ban phát cho mọi người,mọi nhà những làn gió mát.
c. Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !
a) Ông cổ thụ đang dan tay ra chào đón những tia nắng ban mai ấm áp.
b) Mặt Trời đang chạy xe qua đỉnh núi.
c) Mèo ơi bạn có đói không?