Những câu hỏi liên quan
LVY Tran
Xem chi tiết
Đặng Minh Châm
Xem chi tiết
trathainguyen
Xem chi tiết
Mai Ngọc
29 tháng 1 2016 lúc 18:57

tim so nguyen n sao cho n+2 la boi cua n-1

=>n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

=> n thuộc {0;2;-1;5}

Bình luận (0)
romeo bị đáng cắp trái t...
29 tháng 1 2016 lúc 18:58

n thuộc 0;2;-1;5

Bình luận (0)
Kỳ Tỉ
29 tháng 1 2016 lúc 19:12

n thuộc 0; 2;-15

Bình luận (0)
Tran huu phuong
Xem chi tiết
vu ngoc tran
17 tháng 4 2016 lúc 21:11

n=0;-2

Bình luận (0)
Uyen Duong Chau
17 tháng 4 2016 lúc 21:20

dễ :D

6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1+5/3n+1=2+5/3n+1=>3n+1 thuộc Ư(5) mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n=0;-2/3( loại) ;4/3( loại); -2

Bình luận (0)
o0o VRCT_Vân Anh_BGS o0o
17 tháng 4 2016 lúc 21:21

Ta có 6n-3 = 6n+2-2-3 = 6n+2-5  = 2.(3n+1)-5                                                                                                                                                           Đề 6n-3 / 3n+1 có giá trị là số nguyên thì 6n-3 chia hết cho 3n-1 hay 2.(3n+1)-5 chia hết cho 3n+1 mà 2.(3n+1) chia hết 3n+1 nền 5 chia hết cho 3n+1 suy ra 3n+1 thuộc Ư(5)                                                                                                                                                                Mã U(5)={-5;-1;1;5} suy ra 3n+1 thước { -5;-1;1;5}                                                                                                                                            Vì n là số nguyên nên ta có bảng sau

3n+1-5-115
n-2-2/304/3
N/xétChonLoaiChonLoai

                           Vậy với n thuộc {-2;0} thi 6n-3 / 3n+1 co gia tri la so nguyen

Bình luận (0)
nguyen tien dung
Xem chi tiết
hoang thu huong
Xem chi tiết
Vongola Famiglia
24 tháng 1 2016 lúc 11:39

a)n+1 là bội của n-5

=>n+1 chia hết n-5

<=>(n-5)+6 chia hết n-5

=> 6 chia hết n-5

=>n-5\(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>n\(\in\){4,3,2,-1,6,7,8,11}

Bình luận (0)
Vongola Famiglia
24 tháng 1 2016 lúc 11:41

b)<=>3(n-3)-2 chia hết n-3

=>6 chia hết n-3

=>n-3 \(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>n\(\in\){2,1,0,-3,4,5,6,9}

Bình luận (0)
Vongola Famiglia
24 tháng 1 2016 lúc 11:54

<=>(n^2-9)+14 chia hết n^2-9

=>14 chia hết n^2-9

=>n^-9\(\in\){-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}
=>n\(\in\){-8,-5,5,187}

Bình luận (0)
trathainguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Linh
29 tháng 1 2016 lúc 9:53

n + 8 là bội của n + 3

=>n + 8 chia hết cho n + 3

=>n + 3 + 5 chia hết cho n + 3

Mà n + 3 chia hết cho n + 3

=>5 chia hết cho n + 3

=>n + 3 thuộc Ư(5)={-1;1;5;-5}

n + 3-11-55
n-4-2-82

Vậy n thuộc {-4;-2;-8;2}

Bình luận (0)
Minh Hiền
29 tháng 1 2016 lúc 9:56

n+8 là boi cua n+3

=> n+8 chia het cho n+3

=> n+3+5 chia het cho n+3

mà n+3 chia het cho n+3

=> 5 chia het chi n+3

=> n+3 € U(5)={-1;1;-5;5}

n+3       -1           1           -5         5

n             -4          -2          -8         2

=> n€ {-4;-2;-8;2}

Bình luận (0)
trathainguyen
Xem chi tiết
Mai Ngọc
28 tháng 1 2016 lúc 20:16

thế thì vs số nguyên nào mà chả thế

Bình luận (0)
Fairy tail
28 tháng 1 2016 lúc 20:20

ta có : 2n - 1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết cho n + 3

ta có 2n - 1= n + n-1

                 = n+n+3+3-1-6

                 = 2(n+3)-(1+6)

                 = 2(n+3)-7

vì 2(n+3) chia hét cho n + 3 nên để 2n-1 chai hết cho n+ 3 thì 7 chia hết cho n+3

sau đó thế nào nữa ý mình quên rồi xin lỗi nha

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hùng
28 tháng 1 2016 lúc 20:20

số nào cũng được

Bình luận (0)
trathainguyen
Xem chi tiết
Minh Hiền
29 tháng 1 2016 lúc 9:44

n + 8 là bội của n + 3

=> n + 8 chia hết cho n + 3

=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3

Mà n + 3 chia hết cho n + 3

=> 5 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n thuộc {-8; -4; -2; 2}.

Bình luận (0)