Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
3 tháng 9 2015 lúc 18:48

Nội dung:

Định lí Pi- ta - go : Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông

Ví dụ: Tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB+ AC2

Định lí Pi- ta - go (đảo): Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại của tam giác thì tam giác đó là tam giác vuông

Ví dụ: Nếu tam giác ABC có : AC2 = AB2 + BC2 thì tam giác ABC vuông tại B

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
3 tháng 9 2015 lúc 18:52

Trong SGK 7 đâu có đâu bạn

Lê Thị Bích Tuyền
3 tháng 9 2015 lúc 19:23

Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagoras theo tiếng Anh) là một liên hệ trong hình học phẳng giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Định lý này được đặt tên theo nhà vật lí học và nhà toán học Hy Lạp Pytago sống vào thế kỷ 6 TCN, mặc dù định lý toán học này đã được biết đến bởi các nhà toán học La Mã (trong quyển Sulbasutra của Baudhayana và Katyayana), Trung Quốc và Babylon từ nhiều thế kỷ trước.

Hai cách chứng minh cổ nhất của định lý Pytago được cho là nằm trong quyển Chu bễ toán kinh khoảng năm 500 đến 200 TCN và Các nguyên tố của Euclid khoảng 300 năm TCN.
Mình nói ngắn gọn vì GV  dạy toán của mình đã giải thích cho mình như thế này !!!

Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
20 tháng 10 2018 lúc 20:46

Có 6 cách nè:
Cách 1+cách 2:có trong SGK toán 7(PP diện tích)
Cách 3:(của một Tổng thống Mỹ hẳn hoi,ko biết có đúng ko)
Cho 2 tam giác vuông ABC và A'BC' (góc A= góc A' =90 độ)đặt cạnh nhau sao cho có được hình thang vuông ACC'A'(AC song song A'C') rồi dùng Đại số là ra
Cách 4:(của một nhà toán học Ấn Độ)
Dựng hình vuông ABCD và các tam giác vuông MAB,NBC,PCD,QDA để được hình vuông MNPQ rồi lại Đại số là ra
Cách 5:(thuần túy Hình học)Với ABC(góc A=90 độ) dựng ra ngoài 3 hình vuông ABDE,ACGH và BCM rồi dùng tam giác bằng nhau
Cách 6:Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông(lớp 9) 

Minh Chương
20 tháng 10 2018 lúc 20:47

định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagoras theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.

Vương Tư Hạ
20 tháng 10 2018 lúc 20:47

Định lý pi ga tô là một trong những định lý nổi iếng nhất trong toán học . 

Định lý này nói rằng  trong một tam giác vuông thì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
20 tháng 4 2017 lúc 20:26

Định lí Pytago thuận.

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

=> BC2=AB2+AC2

Định lí Pytago đảo.

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

∆ABC :BC2=AB2+AC2

=> góc BAC=902



Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:54

thuận

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

đảo

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

Phạm Thảo Vân
1 tháng 2 2018 lúc 21:09

Định lí Pytago thuận.

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

Định lý Py - ta - go đảo

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

Dịch Dương Thiên Tỉ _ TF...
Xem chi tiết
Trần Thị Thu
20 tháng 2 2016 lúc 15:12

Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông

Hình minh hoạ:

nguyen ngoc lan vy
20 tháng 2 2016 lúc 14:50

AB^2=AC^2+BC^2

believe in yourself
20 tháng 2 2016 lúc 14:52

Tổng diện tích của hai hình vuông vẽ trên cạnh kề của một tam giác vuông bằng diện tích hình vuông vẽ trên cạnh huyềncủa tam giác này.

Một tam giác vuông là một tam giác có một góc vuông; các cạnh kề góc vuông đó còn gọi là cạnh góc vuông thuộc tam giác đó; cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông. Trong hình vẽ dưới, a và b là các cạnh kề(cạnh góc vuông), c là cạnh huyền:

Pythagoras đã phát biểu định lý mang tên ông trong cách nhìn của hình học phẳng thông qua:

Diện tích hình vuông tím(hinh c) bằng tổng diện tích hình vuông đỏ (b) và xanh lam (a).

Tương tự, quyển tsubasa chép:

Một dây thừng nối dọc đường chéo hình chữ nhật tạo ra một diện tích bằng tổng diện tích tạo ra từ cạnh ngang và cạnh dọc của hình chữ nhật đó.

Dùng đại số sơ cấp hay hình học đại số, có thể viết định lý Pytago dưới dạng hiện đại, chú ý rằng diện tích một hình vuông bằng bình phương độ dài của cạnh hình vuông đó:

Nếu một tam giác vuông có cạnh kề dài bằng a và b và cạnh huyền dài c, thì a2 + b2 = c2

Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Ami Mizuno
5 tháng 2 2022 lúc 20:38

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2+HB^2+HC^2\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Huy Tú
5 tháng 2 2022 lúc 20:38

Xét tam giác AHB vuông tại H ta được 

\(AB^2=BH^2+AH^2\)(1) 

Xét tam giác AHC vuông tại H ta được 

\(AC^2=AH^2+CH^2\)(2) 

Xét tam giác ACB vuông tại A ta được 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(3) 

Lấy (1) + (2) ta được \(AB^2+AC^2=BH^2+CH^2+AH^2+AH^2\)

kết hợp với (3) ta được 

\(BC^2=BH^2+CH^2+2\)

hưng phúc
5 tháng 2 2022 lúc 20:39

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pi-ta-go\right)\)

Mà: \(AB^2=BH^2+1\left(Pi-ta-go\right)\)

\(AC^2=HC^2+1\left(Pi-ta-go\right)\)

Thay vào, ta được:

\(BC^2=BH^2+1+HC^2+1\)

\(\Leftrightarrow BC^2=BH^2+HC^2+2\)

Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
7 tháng 9 2018 lúc 20:12

Định lí Pitago:Bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.
Từ đề bài, ta có 2 cạnh góc vuông là: AB, AC
Cạnh huyền là: BC
Ta có hệ thức từ định lí Pitago: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)

Chúc bạn buổi tối vui vẻ nha ^^

nguyễn ánh hằng
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
18 tháng 3 2019 lúc 20:48

1.trung tuyến của một tam giác  một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện. Mỗi tam giác đều có ba trung tuyến. Đối với tam giác cân và tam giác đều, mỗi trung tuyến của tam giác chia đôi các góc ở đỉnh với hai cạnh kề có chiều dài bằng nhau.

2.đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tạitrung điểm của đoạn thẳng đó.Trong đường tròn, giao 2 tiếp tuyến thì điểm đó đến tâm là đường trung trực.

3.Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

4.Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
 

No Name
18 tháng 3 2019 lúc 20:51

1. Là: Khu vực nối liền giữa hậu phương và tiền tuyến.

2. Là: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.

3. 

1. Tiên đề ơclit

Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

2. Tính chất của hai đường thẳng song song 

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc sole trong bằng nhau.

b) Hai góc đồng vị bù nhau.

c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.

4. 

1. Định lí Pytago Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

2. 

1. Định lí Pytago

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

=>  BC2=AB2+AC2

2. Định lí Pytago đảo.

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại  thì tam giác đó là tam giác vuông.

∆ABC :BC2=AB2+AC2

=> ˆBACBAC^= 902.



 



 


 

nguyễn ánh hằng
18 tháng 3 2019 lúc 20:51

cảm ơn

Phan Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
1 tháng 11 2018 lúc 13:17

định lý pi ta được phát biểu như sau đối với tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

Phan Hoàng Hải Yến
1 tháng 11 2018 lúc 13:20

thank bn

Nakroth Kẻ Phán Xét
Xem chi tiết
Minh Hoàng
3 tháng 2 2018 lúc 21:42

Ko hiêu lun đó

Nakroth Kẻ Phán Xét
3 tháng 2 2018 lúc 21:43

Thui đi

Despacito
3 tháng 2 2018 lúc 21:44

Định lý Pytago đã được biết đến từ lâu trước thời của Pythagoras, nhưng ông được coi là người đầu tiên nêu ra chứng minh định lý này.[2] Cách chứng minh của ông rất đơn giản, chỉ bằng cách sắp xếp lại hình vẽ.

Trong hai hình vuông lớn ở hình minh họa bên trái, mỗi hình vuông chứa bốn tam giác vuông bằng nhau, sự khác nhau giữa hai hình vuông này là các tam giác vuông được bố trí khác nhau. Do vậy, khoảng trắng bên trong mỗi hình vuông phải có diện tích bằng nhau. Dựa vào hình vẽ, hai vùng trắng có diện tích bằng nhau cho phép rút ra được kết luận của định lý Pytago, Q.E.D.[9]

Về sau, trong tác phẩm của nhà triết học và toán học Hy Lạp Proclus đã dẫn lại chứng minh rất đơn giản của Pythagoras.[10] Các đoạn dưới đây nêu ra một vài cách chứng minh khác, nhưng cách chứng minh ở trên thuộc về của Pythagoras