Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan thi khanh huyen
Xem chi tiết
Phan thi khanh huyen
Xem chi tiết
nguyenthihuyentrang
Xem chi tiết
Trần Đức Bảo
3 tháng 9 2016 lúc 9:41

Luận văn gì thế. Ghi dấu đi

nguyenthihuyentrang
4 tháng 9 2016 lúc 9:02

mù ak, ghi dấu rùi ây! ko tl dc thì ra chỗ khác đỡ tốn chỗ giải toán

nguyễn nhật duy
9 tháng 10 2017 lúc 11:00

bạn ấy ghi dấu rùi mà.

lê thị loan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 7 2016 lúc 13:58

x O y 120 z m n

Gỉa thiết chưa đầy đủ

Oz nằm giũa thì phải bằng bao nhiêu độ chứ

Đỗ Trần Nam Phương
Xem chi tiết
Phạm Minh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Minh Hằng
26 tháng 12 2017 lúc 21:20

vẽ hình hộ mình luôn nhé

kudo shinichi
Xem chi tiết
Hoàng Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
3 tháng 3 2017 lúc 16:34

A B C K M N

(Mình vẽ hình xấu hoắc à! Mà nhớ bài này giải rồi)

a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow AK\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến (vừa là phân giác (*))

\(\Rightarrow KB=KC\)

b) Xét \(\Delta AMK\)và \(\Delta ANK\)có:

\(AK\): chung

\(\widehat{AMK}=\widehat{ANK}=90\)độ (gt)

\(\widehat{MAK}=\widehat{NAK}\)(Từ (*) ở câu a)

\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta ANK\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow KM=KN\)(hai cạnh tương ứng)

c) Từ cm câu b \(\Rightarrow AM=AN\)(hai cạnh tương ứng)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=AN\left(cmt\right)\\KM=KN\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AK\)là đường trung trực của \(MN\Rightarrow AK⊥MN\)

Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}MN⊥AK\left(cmt\right)\\BC⊥AK\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow MN\)// \(BC\)