Hãy miêu tả về quân Nguyễn thời vua Tự Đức
là một vị vua ăn chơi,xa hoa,nhu nhược
3. Trong truyện Thánh Gióng (Nguyễn Đồng Chỉ kể) có nhiều cụm từ chỉ hoạt động của sự vật như: kéo đến ầm ầm (miêu tả quân sĩ của vua khi đến nhà Gióng), hì hục khiêng (miêu tả hành động của quân sĩ nhà vua khi mang ngựa, gươm, giáp và nón cho Gióng), nằm ngổn ngang (miêu tả xác của quân giặc), trói nghiến (miêu tả hành động của quân dân vua Hùng đối với quân giặc).
Tìm những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm.
Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ trên:
– Lớn như thổi: lớn rất nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.
– Hét lên như một tiếng sấm: âm thanh to vang như sấm.
– Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh và xa
– Loang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớp -> Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường, khẳng định sức mạnh, tầm vóc anh hùng.
Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân đã được miêu tả như thế nào? Ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy (một của quân tướng nhà Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống) có gì khác biệt? hãy giải thích vì sao có sự khác biệt đó.
Bút pháp của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy (của quân tướng nhà Thanh, của vua tôi Lê Chiêu Thống)
+ Cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh: thảm hại, hèn hạ trước sự miêu tả dưới cái nhìn hả hê, mãn nguyện của người thắng trận
+ Âm hưởng nhanh, dồn dập gợi tả chiến thắng vang dội trước quân giặc khiến chúng tan tác, thảm hại…
+ Cảnh bỏ chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống được miêu tả dài hơn, âm hưởng chậm hơn, toát lên vẻ chua xót, ngậm ngùi
- Có sự khác biệt là do: sự tôn trọng tính khách quan khi viết sử, nhưng cũng không thể phủ nhận thái độ chủ quan khi quan sát, nhìn nhận với quân tướng nhà Thanh
+ Tác giả miêu tả với tâm thế khác với khi miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống- đó là vương triều mình phụng thờ
hãy miêu tả về thầy Nguyễn Ngọc Ký
Trong cuộc sống, ắt hẳn mỗi người đều phải đối mặt với bao nhiêu khó khăn và thử thách. Nhưng nếu có ý chí thì chúng ta sẽ vượt qua. Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương sáng về nghị lực phấn đấu vươn lên trong học tập cho chúng em noi theo. Ngay từ nhỏ, cậu bé Nguyễn Ngọc Ký đã bị liệt hai tay. Nhưng không vì tàn tật cậu bé Ngọc Ký đã quyết tâm học tập. Đã bao lần đôi bàn chân của Ký bị vọp bẻ co quắp lại. Đã bao lần mấy ngón chân của Ký mỏi nhừ mực gây bê bết trên trang giấy, Ký vẫn quắp bút vào ngón chân và hì hục tập viết mỗi ngày một chút như lời cô dạy. Ký bền bỉ vượt mọi khó khăn. Và cậu bé ấy bây giờ đã trở thành một người thầy đáng kính và đã được Bác Hồ hai lần gửi tặng huy hiệu của Người. Đúng là "có công mài sắt có ngày nên kim".
bn tham khảo
Tham khảo : Nguyễn Ngọc Ký quả là một tấm gương sáng ngời về nghị lực vượt lên số phận. Ông đã chứng minh cho mọi người thấy một người tật nguyền như ông vẫn có thể trở thành người có ích cho xã hội. Tên tuổi Nguyễn Ngọc Ký đã được mọi người biết đến với lòng trân trọng, ngưỡng mộ, cảm phục. Mãi mãi, cái tên Nguyễn Ngọc Ký sẽ còn in sâu trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam hôm nay và cả mai sau.
Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
Chọn đáp án: A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
Chọn đáp án: A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Vị vua cuối cùng của nhà nguyễn là Vua Bảo Đại ( vị vua thứ 13 của thời Nguyễn )
Vị vua đầu là Gia Long
Vua tự đức là
Tự Đức (chữ Hán: 嗣德 22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883) tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn. ... Nhà Nguyễn sau thời Tự Đức chỉ còn là danh nghĩa, vua Nguyễn chỉ còn là bù nhìn, thực tế thì đã mất nước vào tay Pháp.
Vị vua cuối cùng của triều Nguyễn là vua Bảo Đại, vị vua đầu tiên của triều Nguyễn là vua Gia Long, vua Tự Đức là vị vua thứ 4 của triều Nguyễn.
Vua Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy hay còn được gọi là Nguyễn Phước Thụy