Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:43

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:40

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
chuột anaco lucy
27 tháng 3 2020 lúc 14:01

dài thế này bố nó cũng trả lời được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Kim Khánh
17 tháng 12 2021 lúc 8:10

nghĩ sao cho dài vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huỳnh thị hiền thục
Xem chi tiết
❤💞Lãnh Hàn Thiên Dii💞❤
9 tháng 3 2020 lúc 9:24

Lộn môn r bạn ạ @huỳnh thị hiền thục

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh (Min)
Xem chi tiết
Lan Anh (Min)
23 tháng 8 2020 lúc 22:05

Minz bt lak mấy bài này dài lắm nè! Nhưng nếu mấy bn iu ko jup minz thì mai minz chết chắc rùi! Cứu minz với, mai 7h30 minz phải nộp mất rùi😭😭😭😭

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
23 tháng 8 2020 lúc 22:17

1. A = 3960 + x + 15

=> A = 3975 + x

a. Ta thấy : 3975 chia hết cho 5 

Vậy để A chia hết cho 5 thì x chia hết cho 5 

b. Vậy để A không chia hết cho 5 thì x không chia hết cho 5

2. a. 606a + 12006b

= 6 ( 101a + 2001b ) chi hết cho 6 ( đpcm )

b. 345a + 20b + 154

= 345a + 20b + 155 - 1

= 5 ( 69a + 4b + 31 ) - 1 không chi hết cho 5 ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
23 tháng 8 2020 lúc 22:31

Mình làm vài câu mẫu thôi nhé

a. 1 chia hết cho x + 7

=> x + 1 thuộc Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

=> x thuộc { - 2 ; 0 }

b tương tự

c. x + 8 chia hết cho x + 7

=> x + 7 + 1 chia hết cho x + 7

=> 1 chia hết cho x + 7

=> x + 7 thuộc Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

=> x thuộc { - 8 ; 6 }

d, e, f tương tự

g. \(\frac{x^2-x-1}{x-1}\in Z\)

Ta có : \(\frac{x^2-x-1}{x-1}=\frac{x\left(x-1\right)-1}{x-1}=x-\frac{1}{x-1}\)

Vì \(\frac{x^2-x-1}{x-1}\in Z\) nên \(x\in Z;\frac{1}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

l. \(\frac{2x^2+3x+2}{x+1}\in Z\)

\(\frac{2x^2+3x+2}{x+1}=\frac{2x^2+2x+x+2}{x+1}=\frac{2x\left(x+1\right)+x+1+1}{x+1}=2x+1+\frac{1}{x+1}\)

Vì \(\frac{2x^2+3x+2}{x+1}\in Z\) nên \(2x\in Z;\frac{1}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Hòang Bảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
23 tháng 9 2018 lúc 11:00

a. x + 1 thuộc Ư (6) = { 1; 2 ; 3 ;6 }

=> x thuộc { 0 ;  1 ; 2; 5 }

b)2x+7 là bội của x+1

Ta có 2x + 7 = 2( x + 1 ) + 5

Vì 2( x + 1 ) chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x +1

 hay x+1 thuộc Ư(5) = {1;5}

=> x thuộc { 0 ;4 }

c,d tương tự b

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
23 tháng 9 2018 lúc 11:48

ai làm hộ mình nốt câu d và c đi

Bình luận (0)
Nico Robin
Xem chi tiết
Bang đi rồi tính
22 tháng 1 2018 lúc 19:36

MÁ, ROBIN VẾU TO THẾ :v

Bình luận (0)
Laura
12 tháng 12 2019 lúc 23:13

Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.

a) x2-3 chia hết cho x-1

Ta có:

x2-3=x(x-1)+x-3

=>x-3 chia hết cho x-1

=>x-1-2 chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(2)

=>Ư(2)={-1;1;-2;2}

Ta có bảng sau:

x-1-11-22
x02-13
NXtmtmloạitm

Vậy...

b) x2+3x-5 chia hết cho x-2

Ta có:

x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5

=x(x-2)+5(x-2)+5

=(x-2)(x+5)+5

=>5 chia  cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(5)

=>Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ta có bảng sau:

x-2-11-55
x13-37
NXtmtmloạitm

Vậy...

c) x2-3x+1 chia hết cho x+2

Ta có:

x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11

=x(x+2)-5(x+2)+11

=>(x+2)(x-5)+11

=>11 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(11)

=>Ư(11)={-1;1;-11;11}

=> Làm tương tự hai câu trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cao bich ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 10 2015 lúc 13:02

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)   

Bình luận (0)