Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Tùng
Xem chi tiết
Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
Xem chi tiết
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
thiiee nè
25 tháng 12 2021 lúc 20:42

a)(x+1)(y-2)=3

x+1;y-2 thuộc Ư(3){1;-1;3;-3}

ta có bảng sau :

x-11-13-3
x204-2
y-21-13-3
y315-1

vậy cặp x;y thuộc {(2;3);(0;1);(4;5);(-2;-1)}
 

Quan Phung
Xem chi tiết

 Vì \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-16\right)< 0\)

Lại có \(\left(x^2-16\right)< \left(x^2-1\right)\)nên để \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-16\right)< 0\)cần:

\(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-16< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1< x^2< 16\)

\(x\in Z\) \(\Rightarrow x^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)thì \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-16\right)< 0\)

[•Linnie Linz•]
Xem chi tiết
nguyen thi van anh
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 20:02

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

Tuấn Minh Nguyễn
3 tháng 1 2018 lúc 20:08

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

Tran nam khanh ly
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
14 tháng 2 2018 lúc 15:25

Ư ( -2 ) \(\in\){ 1 ; -1 ; 2 ; -2 }

Ư ( 4 ) \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }

Ư ( 13 ) \(\in\){ 1 ; 13 }

Ư ( 25 ) \(\in\) { 1; 5 ; 25 }

Ư ( 1 ) \(\in\){ 1 }

Bài 2 :

x - 3 \(\in\){ 1 ; 13 }

\(\in\){ 4 ; 17 }

x2-7 \(\in\)Ư ( x2 + 2 )

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
My Dream
20 tháng 2 2020 lúc 11:01

*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*

Bài 1:

Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:

   -99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96

= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0

= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0

= -294

Bài 4:

     n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Mà n thuộc N

Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}

Vậy...

Bài 5:

      5+n chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa