Những câu hỏi liên quan
Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 10:18

a) Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho AM = AF (*)

Xét tam giác BFM và tam giác ACM có:

AM = FM (theo *)

Góc BMF = góc AMC (2 góc đối đỉnh)

BM = CM (vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác BFM = tam giác CAM (c.g.c)

=> AC = BF (2 cạnh tương ứng)

Vì AC = AE (gt) nên AE = BF

Ta có: góc F = góc CAM (vì tam giác BFM = tam giác CAM)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BF // AC (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc BAC + góc ABF = 180 độ (2 góc trong cùng phía)

Mà góc BAC + góc DAE = 180 độ 

=> Góc DAE = góc ABF

Xét tam giác ABF và tam giác ADE có:

AB = AD (gt)

Góc DAE = góc ABF (chứng minh trên)

AE = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE = tam giác BAF (c.g.c)

=> AF = DE (2 cạnh tương ứng)

Lại có: AM = AF : 2 => AM = DE : 2   (đpcm)

b) Gọi giao điểm của AM và DE là N

Ta có: tam giác ADE = tam giác BAF (chứng minh trên)

=> Góc D = góc BAF (2 góc tương ứng)

Mà góc BAF + góc DAN = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> Góc D + góc DAN = 90 độ

=> Tam giác ADN vuông tại N

hay AM _|_ DE   (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 11 2017 lúc 16:00

A B C D E M F I K J

Trên tia đối của tia AM, lấy điểm I sao cho MI = MA. Khi đó ta có thể suy ra \(\Delta AMC=\Delta IMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBI}\) hay BI // AC và BI = AC.

Gọi N là giao điểm của BI và AE. Do AE vuông góc với AC nên AE cũng vuông góc với BI. Vậy thì \(\widehat{AKI}=90^o\)

Ta thấy hai góc DAE và ABI có \(DA\perp AB;AE\perp BI\) nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABI}\)

Vậy thì \(\Delta DAE=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{AIB}\)

Kéo dài NI cắt DE tại J, AI cắt DE tại F.

Xét tam giác vuông NEJ ta có \(\widehat{NJE}+\widehat{JEN}=90^o\)

Vậy nên \(\widehat{NJE}+\widehat{JIF}=90^o\Rightarrow\widehat{JFI}=90^o\)

Hay \(AM\perp DE.\)

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
6 tháng 8 2021 lúc 21:35

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Đào Bá Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
oOo _ Virgo _ oOo
30 tháng 12 2017 lúc 20:14

a) Kẻ MN là tia đối của tia MA và MN = MA

Kéo dài AM cắt DE tại H

Xét ΔΔAMC và ΔΔNMB có:

AM = NM (cho ở trên)

AMCˆAMC^ = NMBˆNMB^ (đối đỉnh)

MC = MB (suy từ gt)

=> ΔΔAMC = ΔΔNMB (c.g.c)

=> ACMˆACM^ = NBMˆNBM^ (2 góc t/ư)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC // BN

=> BACˆBAC^ + ABNˆABN^ = 180o (trong cùng phía) (3)

Vì DA ⊥⊥ AB nên DABˆDAB^ = 90o;

EA ⊥⊥ AC nên EACˆEAC^ = 90o

Ta có: DAHˆDAH^ + DABˆDAB^ + BANˆBAN^ = 180o

=> DAHˆDAH^ + 90o + BANˆBAN^ = 180o

=> DAHˆDAH^ + BANˆBAN^ = 90o (1)

Lại có: EAHˆEAH^ + EACˆEAC^ + CANˆCAN^ = 180o

=> EAHˆEAH^ + 90o + CANˆCAN^ = 180o

=> EAHˆEAH^ + CANˆCAN^ = 90o (2)

Cộng vế (1) và (2) ta đc:

DAHˆDAH^ + BANˆBAN^ + EAHˆEAH^ + CANˆCAN^ = 90o + 90o

=> (DAHˆDAH^ + EAHˆEAH^) +(BANˆBAN^ + CANˆCAN^) = 180o

=> DAEˆDAE^ + BACˆBAC^ = 180o (4)

Từ (3) và (4) suy ra:

BACˆBAC^ + ABNˆABN^ = DAEˆDAE^ + BACˆBAC^

=> ABNˆABN^ = DAEˆDAE^

Do ΔΔAMC = ΔΔNMB (c/m trên)

=> AC = NB (2 cạnh t/ư)

mà AC = AE (gt)

=> NB = AE

Xét ΔΔABN và ΔΔDAE có:

AB = DA (gt)

ABNˆABN^ = DAEˆDAE^ (c/m trên)

NB = AE (c/m trên)

=> ΔΔABN = ΔΔDAE (c.g.c)

=> AN = DE 92 cạnh t/ư)

mà AM = 1212 AN nên AM = 1212 DE.

Bình luận (0)
NGUYỄN THANH HUYỀN
25 tháng 1 2018 lúc 17:29

cộng là gì đó bạn ?

Bình luận (0)
hjkk
13 tháng 2 2018 lúc 16:15

Mình nghĩ làm bạn đó sao chép rồi !!!???

Bình luận (0)