Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn ở nước ta từ thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XII
B. Thế kỉ XIII
C. Thế kỉ XIV
D. Thế kỉ XV
Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn ở nước ta từ thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XII
B. Thế kỉ XIII
C. Thế kỉ XIV
D. Thế kỉ XV
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Ở các thế kỉ XVI-XVII tư tưởng ,tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao? A .Nho giáo B.Phật giáo C.Đạo giáo D.Thiên chúa giáo Giúp mik vs ạ
tư tưởng tôn giáo từ thế kỉ 16-18 vì sao ở giai đoạn này nho giáo không được tôn trọng 2) nêu tình hình giáo dục ở thời kì thế kỉ 16-18 vì sao ở thời kì này chất lượng giáo dục giảm
1)tư tưởng tôn giáo từ thế kỉ 16-18 vì sao ở giai đoạn này nho giáo không được tôn trọng 2) nêu tình hình giáo dục ở thời kì thế kỉ 16-18 vì sao ở thời kì này chất lượng giáo dục giảm
Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
(Chỉ được chọn một đáp án)
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.
D. Tôn giáo dân gian.
Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Việt Nam.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin
Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Phương Tây.
D. Ấn Độ
Câu 4. Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Thái Lan.
B. Việt Nam
C. Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 5. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 6. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Thời Nguyễn.
B. Thời Minh.
C. Thời Thanh.
D. Thời tống.
Câu 7. Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Quý tôc, nông dân.
B. Địa chủ, nông nô.
C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.
D. Quý tộc, nông nô.
Câu 8. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đạo hồi.
B. Đạo kito.
C. Đạo tin lành.
D. Đạo do thái.
Câu 9. Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là: (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.
B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.
D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.
Câu 10. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đạo Hồi.
B. Đạo Ki-tô.
C. Đạo Phật.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 1:C
Câu 2:C
Câu3:D
Câu4:B
Câu5:A
Câu6:B&C
Câu7:C
Câu8:C
Câu9:B
Câu10:B
Thế kỉ XVI - XVIII, tôn giáo được truyền bá ngày càng rộng rãi, trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Phong trào cải cách tôn giáo ( ở châu Âu thế kỉ XV) đã dẫn tới hệ quả gì? *
Đạo Ki-tô bị thủ tiêu.
Đạo Ki-tô được phát triển hơn.
Đạo Ki-tô cải cách thành tôn giáo mới.
Đạo Ki-tô bị chia thành hai giáo phái.
viết đoạn văn giới thiệu các tôn giáo của Ấn Độ từ thế kỉ IV-XIX