Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhân Phan
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 19:44

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 19:45

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 19:48

5 động vật thuộc lớp giáp xác là:tôm sú,chân kiếm tự do, cua, ghẹ, sun,...

Vai trò của lớp giáp xác là:

Có lợi:

+ Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

+  Là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. 

+ Thực phẩm khô:

- Có hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá,..

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

 

Trang Trần Vũ Yên
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
27 tháng 12 2021 lúc 15:54

tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

phuongtran
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
3 tháng 12 2021 lúc 10:58

Tham khảo

1Mọt ẩmNhỏ 
2Con sunNhỏ 
3Rận nướcRất nhỏ √ : là thức ăn chủ yếu của cá
4Chân kiếmRất nhỏ√: chân kiếm kí sinh√: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá
5Cua đồng đựcLớn √: thức ăn cho con người
6Cua nhệnRất lớn √: thức ăn cho con người
7Tôm ở nhờLớn √: thức ăn cho con người
qlamm
3 tháng 12 2021 lúc 11:00

1. Cua huỳnh đế, lớn, có lợi

2. Tôm vằn, lớn, có lợi

3. Tôm hùm đỏ, lớn, có lợi

4. Cua đồng, nhỏ, có lợi

5. cua biển, lớn, có lợi

6. tôm hùm, lớn, có lợi

7. tôm xanh, lớn, có lợi

8. ghẹ xanh, lớn, có lợi

9. tôm hùm đá, lớn, có lợi

10. tép trấu, nhỏ, có lợi

Milk Tea Trà
Xem chi tiết
tran quoc hoi
20 tháng 12 2016 lúc 19:04

-tôm hùm

-tôm hẹ

-tôm rồng

-tôm sú

-tôm càng xanh

-tép

-ghẹ

-cua đồng

-cua biển

-còng gió

-còng gọng vó

-cáy

-ruốc

-rận nước

-chân kiếm

-cua núi

-mọt ẩm

-sun

-hà

Trương Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Song Đức Phát
25 tháng 12 2018 lúc 15:47

gọi là lớp giáp xác vì bên ngoài cơ thể có lớp áo giáp che chở cho cơ thể của chúng .

Trái Tim Em Đã Thuộc Về...
25 tháng 12 2018 lúc 16:09

Loài giáp xác không có tên là"giáp xác" nhưng nó thuộc lớp giáp xác vì có lớp vỏ kitin bên ngoài che chở(còn được gọi là bộ xương ngoài)

Khang1029
Xem chi tiết
ngAsnh
10 tháng 12 2021 lúc 14:13

 Đại diện của lớp giáp xác là:

mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….

Đại diện của lớp hình nhện là: 

bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..

Đại diện của lớp sâu bọ là:

châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….

Hải Đăng Nguyễn
10 tháng 12 2021 lúc 14:13

 lớp giác xác:

- tôm sông

- mọt ẩm

- con sun

- rận nước

- chân kiếm

* lớp hình nhện:

- nhện

- bọ cạp

- cái ghẻ

- con ve bò

* lớp sâu bọ:

- châu chấu

- mọt hại gỗ

- bọ ngựa

- ve sầu

- chuồn chuồn

- bướm cải

- ong mật

- muỗi

- ruồi

Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 14:14

lớp hinh nhện:nhện nhà,bọ cạp,cái ghẻ,..

lớp giáp xác:cua nhện,tôm,mọt ẩm,..

 lớp sâu bọ:ong,bướm,..

Khánh Ngân
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
20 tháng 12 2016 lúc 20:33

2.Nêu chức năng các phần phụ của Tôm.

hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồiChân hàm: giữ và xử lí mồiChân kìm: bắt mồiChân bò: đề di chuyển (bò)Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứngTấm lái: lái và giúp tôm nhảy
Dạ Nguyệt
20 tháng 12 2016 lúc 20:28

4.Kể tên 1 số loài côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn.

Cào cào, châu chấu, chuồn chuồn....
Dạ Nguyệt
20 tháng 12 2016 lúc 20:29
1.Kể tên những loài thân mềm gây hại cho công nghiệp.Ốc sên, ốc bươu vàng, ốc trần...
GGGG
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 17:25

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 17:25

Tham khảo:

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 12 2021 lúc 17:26

tk

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 5 2018 lúc 2:30

Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:

- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:

      + Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

      + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

      + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.