Những câu hỏi liên quan
oOo Uyển Linh oOo
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
13 tháng 3 2016 lúc 13:34

Toi dang dinh hoi

Ngu Th Thu H
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
28 tháng 2 2017 lúc 13:04

Câu 1: x = -2.6 : 3 = -4

Câu 2: (Cái này tự quy đồng nhé)

Đáp số: -1/2

Câu 3: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180\)độ (kề bù)

                    \(\Rightarrow65+\widehat{yOz}=180\)

                   \(\Rightarrow\widehat{yOz}=180-65=115\)độ

Câu 4: \(Ot\)là phân giác \(\widehat{xOy}\)khi \(Ot\)nằm giữa 2 tia \(Ox;Oy\)và \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\widehat{xOy}:2\)

Câu 5: \(\widehat{xOy}\)là góc tù (Câu này sao thấy kì kì! Chẳng lẽ cho \(\widehat{xOz}=40\)độ và tia \(Oz\)làm cảnh?)

Câu 6: 37 = 88 ????

Câu 7: Quy đồng hết lên là ra nhé

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
lê trần khánh linh
Xem chi tiết
uzumaki naruto
29 tháng 7 2020 lúc 15:49

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

Khách vãng lai đã xóa
VuongTung10x
29 tháng 7 2020 lúc 15:56

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
29 tháng 7 2020 lúc 15:58

\(\left|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\hept{\begin{cases}\frac{5}{6}\\-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\hept{\begin{cases}\frac{4}{3}\\-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}2\\-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhất Sinh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Le Thi Hai Anh
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
22 tháng 4 2019 lúc 16:34

Câu 1 :

1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)

\(=-\frac{5}{12}\)

Khánh Ngọc
22 tháng 4 2019 lúc 16:38

Câu 2 :

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)

\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)

Khánh Ngọc
22 tháng 4 2019 lúc 16:46

Câu 2 :

\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow3\frac{1}{2}.x=-\frac{21}{20}:\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow3\frac{1}{2}.x=-\frac{21}{25}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{21}{25}:\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{6}{25}\)

trần phương linh
Xem chi tiết
Lê Đình Minh Đức
Xem chi tiết