Câu 16: Phép chia a : b thực hiện được khi:
A. b là số tự nhiên bất kì B. b = 0 C. b ≠ 0 D. b ≠ 1
Chọn câu sai:
A Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương.
B Nếu a . b = c , c là số tự nhiên khác 0 thì a và b phải khác 0.
C Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
D Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì có số tự nhiên c sao cho a = b . c .
mình nghĩ có hai đáp án
A (vì số dư có thể lớn hơn thương VD: 14:5=2(dư 4) )3. C ( nếu số trừ lớn hơn số bị trừ thì ra kết quả âm cũng được)
Câu 93. Trong phép chia một số tự nhiên bất kì cho 3. Số dư lớn nhất có thể có là:
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 94. Ngày thứ nhất bán được 2358 kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Ngày thứ hai bán được số kg gạo là:
A. 7074 kg B. 8074 kg C. 6074 kg. D. 7704 kg
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tự nhiên (ví dụ 1 - 3 = ? ), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong :
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm
a) Phép cộng và phép trừ
b) Phép trừ
c) Phép trừ, phép nhân và phép chia
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
Bài 20 Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợ số tự nhiên . Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tựu nhiên( ví dụ 1-3=?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ luôn được thực hiện được trog:
A, tập hợp các số hữu tỉ khác 0
B, tập hợp các số hữu tỉ dương
C, tập hợp các số hữu tỉ âm
b, Tập hợp các số hữu tỉ dương:
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*)
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*)
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*)
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm:
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*)
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*)
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*)
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm:
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên
câu 1 Điều kiện của số tự nhiên x để thực hiện được phép trừ 32 − x là:
A a< 32
B x>32
C x < 32
D x > 32
Câu 2 Phép chia một số tự nhiên a cho một số tự nhiên b cần có điều kiện gì
Câu 1 Điều kiện của số tự nhiên x để thực hiện được phép trừ 32 − x là:
A a < 32
B x > 32
C x < 32
D x > 32
Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21
Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21
Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282
Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013
Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2
Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1
a,tập hợp a là tập hợp con của tập hợp b khi nào
b,tập hợp a bằng tập hợp b khi nào
c,phép cộng và phép nhân có những tính chất gì ? viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời
d,khi nào thì có hiệu a-b
e,số tự nhiên a chia hết số tự nhiên b khi nào
1,phép chia 2 số tự nhiên được thực hiện như nào ? viết dạng tổng quát của phép chia có dư
2,lũy thừa bậc n của a là j ? nêu dạng tổng quát
3,viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số và phát biểu thành lời
4,nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b
B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )
c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .
GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !
Cho 4 số tự nhiên bất kì a ,b,c,d va a>b>c>d .Chứng tỏ rằng tích của tất cả các số tự nhiên là hiệu của 2 trong 4 số đó là 1 số chia hết cho 12 ?
Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?
A. 4. B. 2. C. 3. D .1.
Câu 2. Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:
A. 0. B. 100. C. 25. D. Đáp án khác.
Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:
A. 320 . B. 39 . C. 620. D.920 .
Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ
B. Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa
C. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
D. Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia
Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?
A. 30; 18 B. 30; 50 C. 18; 25 Câu 6. Số nào là số nguyên tố? |
| D. 25; 50 |
A. 6 B. 4 C. 8 Câu 7.ƯCLN(18, 60) là: |
| D. 2 |
A. 36 B. 6 C. 12 Câu 8. BCNN(10, 14,16) là: |
| D. 30 |
A. 2 .5.74 B. 2.5.7 C.24 Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm? |
| D. 5.7 |
A. 0 B. -5 C. 2 Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là: |
| D. 5 |
A. 3 B. 7 C. -7 Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là: |
| D. 11 |
A. 2 B. -13 C. 13 |
| D. -20 |
Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.
Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?
A. -60 triệu B. -40 triệu C. -20 triệu D. 100 triệu
Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?
A. 4. B. 2. C. 3. D .1.
Câu 2. Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:
A. 0. B. 100. C. 25. D. Đáp án khác.
Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:
A. 320 . B. 39 . C. 620. D.920 .
Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ
B. Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa
C. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
D. Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia
Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?
A. 30; 18 B. 30; 50 C. 18; 25 Câu 6. Số nào là số nguyên tố? |
| D. 25; 50 |
A. 6 B. 4 C. 8 Câu 7.ƯCLN(18, 60) là: |
| D. 2 |
A. 36 B. 6 C. 12 Câu 8. BCNN(10, 14,16) là: |
| D. 30 |
A. 2 .5.74 B. 2.5.7 C.24 Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm? |
| D. 5.7 |
A. 0 B. -5 C. 2 Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là: |
| D. 5 |
A. 3 B. 7 C. -7 Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là: |
| D. 11 |
A. 2 B. -13 C. 13 |
| D. -20 |
Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.
Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?
A. -60 triệu B. -40 triệu C. -20 triệu D. 100 triệu
1.A
2.C
3.CHỊU
4C
5B
6D
7B
8.NGẠI TÍNH
9.B
10;11;12 CHỊU