Những câu hỏi liên quan
trần khánh huyền
Xem chi tiết
nhân phạm văn
2 tháng 6 2016 lúc 14:42

Kết quả góc = 80 nhé. 

Xem thêm tại đây: https://www.facebook.com/groups/giaibaitaponline/permalink/593408784151858/?comment_id=593410360818367&notif_t=group_comment&notif_id=1464852917725746

Bình luận (0)
nang tien cua ngon lua r...
2 tháng 6 2016 lúc 14:49

kết quả là 80

k mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Quốc Hưng
Xem chi tiết
Đặng Thị Thảo Vi
Xem chi tiết
Quốc Việt Lưu
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 10 2021 lúc 19:39

Thiếu đề 

Bình luận (0)
Trần Quốc Huy
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
8 tháng 9 2016 lúc 9:05

Ta có:

\(\widehat{D_1}-\widehat{D_2}=4^0\Rightarrow\widehat{D_1}=4+\widehat{D_2}\)             (1)

Ta lại có:    \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)                  (2)

thế (1) vào (2), ta được:

  \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)

\(\Rightarrow4^0+\widehat{D_2}+\widehat{D_2}=180^0\)

\(\Rightarrow4+2.\widehat{D_2}=180^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{D_2}=88^0\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=88+4=92^0\)

\(\Rightarrow\widehat{E_4}=92^0\)

Bình luận (1)
Trần Thị Cẩm ly
8 tháng 9 2016 lúc 9:54

Do góc D1-D2=4 dộ

   Mà D1+D2=180 độ

=> D1=92 độ

Vì D1=EDb=92 độ( đối đỉnh)

Mà c//b=> EDb=E4=92 độ

Đáp số : ^E4=92 độ

 

Bình luận (0)
Không Quan Tâm
8 tháng 9 2016 lúc 8:46

c b 4 1 2 D E

Bình luận (0)
Dương Thị Huệ
Xem chi tiết
Phạm Nhật Tân 7B
Xem chi tiết
nhung olv
10 tháng 10 2021 lúc 21:38

hình vẽ đâu để dễ làm bn

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:29

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



Bình luận (0)
Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:58

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 15:08

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi A là giao điểm của a và b.

Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.

d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.

SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ

⇒ AM ⟘ SQ

Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).

Bình luận (0)