Nhôm tác dụng với oxi tạo thành Nhôm oxit
Câu 2: (1,5 đ)Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau:
- Nước phân hủy thành hidro và oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt II sunfua
- Nhôm tác dụng với oxi tạo thành Nhôm oxit
cho 5,4 g nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được nhôm oxit theo phương trình hóa học sau :4Al+3O2->2Al2O3
a) tính khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành
b)tính thể tích khí oxi(đktc) tham gia phản ứng
Làm gộp cả phần a và b
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Để tạo thành nhôm oxit người ta cho nhôm tác dụng với oxi. Hãy tính:
a) khối lượng oxi cần thiết để điều chế được 5,1g nhôm oxit
b) để điều chế được lượng oxi cần phải dung bao nhiêu gam KMnO4
a) nAl2O3= 5,1/102=0,5(mol)
PTHH: 4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2= 3/2. nAl2O3= 3/2 . 0,05= 0,075(mol)
=>mO2=0,075 x 32= 2,4(g)
b) 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4= 2.nO2= 2. 0,075= 0,15(mol)
=> mKMnO4= 0,15 x 158= 23,7(g)
nAl2O3 = \(\dfrac{5,1}{102}\)=0,05
PTHH
4Al + 3O2 = 2Al2O3
theo phương trình 4 mol : 3 mol : 2 mol
theo đề bài 0,075mol : 0,05mol
mO2 = 0,075. 32= 2,4g
PTHH
2KMnO4 ➜ K2MnO4 + MnO2 + O2
theo phương trình 2mol : 1mol : 1mol : 1mol
theo đề bài 0,05 mol : 0,075 mol
mKMnO4= 0,05. 158= 7,9g
Bài 2: Cho nhôm tác dụng với oxi tạo thành 40,8 g nhôm oxit Al2O3. a.Viết PTHH của phản ứng xảy ra.b.Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.c.Tính thể tích (ở đktc) của khí oxi đã phản ứng. Giúp mình với
\(a,PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{40,8}{102}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,8\cdot27=21,6\left(g\right)\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
Viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa hóa học sau.
a/ Nhôm tác dụng với axit clohiđric thu được nhôm clorua và khí hiđrô.
b/ Sắt (III) hiđrôxit bị nhiệt phân hũy thành sắt (II) oxit và nước.
c/ Đồng tác dụng với khí oxi tạo thành đồng (II) oxit
d/ Natri hóa hợp với nước sinh ra natri hiđrôxit và khí hiđrô
cứu em với mọi người
\(a.2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(b.2Fe\left(OH\right)_3\overset{t^o}{--->}Fe_2O_3+3H_2O\left(đề.lỗi\right)\)
\(c.2Cu+O_2\overset{t^o}{--->}2CuO\)
\(d.2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\uparrow\)
a) Nhôm kết hợp với Axit clohidric tạo thành Nhôm clorua và khí Hidro
b) Sắt kết hợp với Hidroxit tạo thành sắt oxit và nước
c) Đồng kết hợp với khí oxi tạo thành đồng oxit
d) Natri kết hợp vs nước tạo ra natri hidroxit và khí hidro
\(a.Nhôm+axit.clohiđric--->nhôm.clorua+hiđro\)
(b, c, d tương tự.)
Cho 10,8g nhôm tác dụng với 13,44lit khí oxi (đktc) a. Viết PTHH b. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam (lít)? c. Khối lượng nhôm oxit tạo thành là bao nhiêu?
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b, LTL: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,6}{3}\) => O2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> VO2 (dư) = (0,6 - 0,3).22,4 = 6,72 (l)
c, mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{17}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,6}{3}\)
=> O2 dư P hết
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{4}\) < \(\dfrac{0,6}{3}\) ( mol )
0,4 0,3 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,3\right).32=9,6g\)
\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
Biết nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxi (Al2O3).Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Tạo thành nhôm oxit chứ không phải nhôm oxi nhé bạn.
Phương trình hóa học :
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
PTHH
\(4Al+2O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 23,7984 lít khí oxi (đkt)
a.chất nào còn dư sau phản ứng
b.tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng
c.cho toàn bộ lượng khí kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCL .Sau khi phản ứng sảy ra hoàn toàn thu đc bao nhiêu lít khí H2 ở (đkt)
n Al=\(\dfrac{32,4}{27}\)=1,2 mol
n O2=\(\dfrac{23,7984}{22,4}\)=1,062mol
4Al+3O2-to>2Al2O3
1,2---------------0,6 mol
O2 dư
=>m Al2O3=0,6.102=61,2g
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
1,2-----------------------1,8 mol
=>VH2=1,8.22,4=40,32l
7 .Cho 13g kẽm tác dụng với 32g khí oxi, người ta thu được kẽm oxit ZnO. Tính khối lượng được kẽm oxit ZnO thu được.
8 .Cho 21,6 (g) nhôm tác dụng với 13,44 khí oxi(Đktc), người ta thu được nhôm oxit. Tính khối lượng Nhôm oxit Al2O3 thu được.
7. Ta có: nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Zn + O2 ---to---> 2ZnO
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{1}{1}\)
=> Oxi dư
Theo PT: nZnO = nZn = 0,2(mol)
=> mZnO = 81.0,2 = 16,2(g)
8. Ta có: nAl = \(\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3.
Ta thấy: \(\dfrac{0,8}{4}=\dfrac{0,6}{3}\)
Vậy không có chất dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,8=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
Em xem bài này là kiểu tính theo PT mà, bài này dễ lắm, bài 8 là bài toán dư