Những câu hỏi liên quan
ngân giang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 9:11

Tham khảo

* Về kinh tế: • Chuyển biến thay đổi khi công cụ bằng kim loại ra đời khiến năng suất lao động tăng. • Nhiều ngành nghề ra đời như luyện kim, nông nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo vũ khí,... ra đời

* Về xã hội: đời sống xã hội của người nguyên thủy có sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội giai cấp.

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
17 tháng 12 2021 lúc 9:13

Tham khảo 

Về kinh tế:  Chuyển biến thay đổi khi công cụ bằng kim loại ra đời khiến năng suất lao động tăng.  Nhiều ngành nghề ra đời như luyện kim, nông nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo vũ khí,... ra đời 

Về xã hội: đời sống xã hội của người nguyên thủy có sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội giai cấp.

Bình luận (0)
Thư Đayy🧸
Xem chi tiết
Chanh Xanh
23 tháng 12 2021 lúc 7:14

lửa

Bình luận (0)
Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 7:15

KIM loại , đồng , sắt .....

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
23 tháng 12 2021 lúc 7:15

Các công cụ bằng sắt như: rìu, giáo, tên, búa...

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Quang
Xem chi tiết
Êmkek
2 tháng 11 2023 lúc 19:35

Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú, chuyển dần xuống vùng đồng bằng và định cư ven các con sông lớn như sông Mã, sông Hồng, sông Đồng Nai,… Họ làm nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, làm gốm,… Những làng xã đầu tiên đã xuất hiện.

Bình luận (0)
Tiểu Dật Ninh
3 tháng 11 2023 lúc 9:54

Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất được ra đời. Công nghiệp trồng trọt và chăn nuôi, nghệ luyện kim và chế tạo đồ đồng với các nghề dệt vải...Trao đổi buôn bán cũng phát triển. 

Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều. Con người ko chỉ đủ ăn mà còn tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên. Một số người chiếm lấy của dư → xã hội có sự phân chia giàu nghèo.

-nat-

Bình luận (0)
Tiểu Dật Ninh
3 tháng 11 2023 lúc 9:55

một số người chiếm lấy của dư trở nên giàu có(mình ghi thiếu ạ)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Hồ Thị Phong Lan
24 tháng 3 2016 lúc 10:18

- Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định sự phân công lao động đã được hình thành : phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức..., về sau, được gọi chung là làm nghề thủ công.

- Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng. chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

Bình luận (0)
Kieu Diem
7 tháng 1 2019 lúc 19:52

Hồ Thị Phong Lan24 tháng 3 2016 lúc 10:18

- Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định sự phân công lao động đã được hình thành : phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức..., về sau, được gọi chung là làm nghề thủ công.

- Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng. chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

Bình luận (0)
Dương Anh Nhật
6 tháng 4 2020 lúc 19:02

Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời, con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định. Sự phân công lao động đã được hình thành cụ thể :

Phụ nữ làm việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải vì người Việt cổ không chỉ độc canh cây lúa mà còn trồng các loại rau củ, cây trái như khoai, đậu, trồng dâu, nuôi tằm. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn, đánh cá ; một phần chuyên hơn làm công việc chế tác công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức…, về sau, được gọi chung là nghề thủ công.

Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng ổn định ; ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản (chiềng, chạ), các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước. Dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình, làng bản ngày càng cao hơn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyên an
Xem chi tiết
Way Back Home
26 tháng 12 2022 lúc 21:38

C

Bình luận (0)
Buddy
26 tháng 12 2022 lúc 21:38

C

Bình luận (0)
châu_fa
26 tháng 12 2022 lúc 21:39

A. Hơn 5000 năm TCN.                            
 B. Hơn 3000 năm TCN.                                                                 
 C. Hơn 4000 năm TCN.
 D. Hơn 2000 năm TCN

Bình luận (0)
MAI VŨ THẢO VY
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Huyền
4 tháng 1 2022 lúc 22:51

Giúp con người có cuộc sống ổn định hơn và bớt lệ thuộc vào tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 8 2017 lúc 18:03

Những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Giai cấp cũ:

- Một bộ phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép nên vẫn có tinh thần chống Pháp .

- Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ vì thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của Pháp. Mất đất, họ đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền xin việc. Nông dân Việt Nam là động lực cách mạng to lớn.

Giai cấp mới:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm phân hoá khá sâu sắc những giai cấp cũ của xã hội nước ta. Đồng thời làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới

- Đội ngũ công nhân Việt Nam: nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công nhân Việt Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp …, số lượng ngày càng đông đảo, khá tập trung. Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ, đang ở trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, ngoài ra còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.

- Tư sản Việt Nam: Những người làm trung gian, đại lý, chủ thầu, chủ xưởng, số sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản … là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam.

- Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên … có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước.

=> Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Bình luận (0)
Lợn Giang
Xem chi tiết
Uu̫yêN͛ ηɢยץ ễ๖ۣۜn
20 tháng 3 2023 lúc 21:37

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế. 

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

Bình luận (0)
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
animepham
16 tháng 5 2022 lúc 17:57

tham khảo___  Đắk Lắk là một vùng đất cổ. Dấu vết của con người trên vùng đất này được tìm thấy thuộc thời kì đổ đá cũ, cách đây hàng vạn năm.
   Trên địa bàn Đắk Lắk, các nhà khảo cổ đã phát hiện được nhiều di chỉ thuộc thời hậu kì đồ đá cũ. Tại buôn Păn Lăm (thành phố Buôn Ma Thuột), một số viên cuội có dấu vết tạo tác của con người đã được phát hiện. Những công cụ này về hình dáng và kĩ thuật chế tạo tương tự công cụ thuộc nền văn hoá Sơn Vi - văn hoá thời hậu kì đồ đá cũ, phân bố chủ yếu ở Trung du và tiền núi các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Những công cụ lao động này cho thấy chủ nhân của nó sống dựa vào săn bắt và hái lượm.
  Vào năm 2002, tại Ea Đar ( huyện Ea Kar ), các nhà khảo cổ đã phát hiện được chiếc rìu làm từ đá cứng, tương đối thô, trên thân còn nhiều vết ghè đẽo nhỏ, có vết mài nhẵn ở hai mặt sát rìa lưỡi. Công cụ có đặc điểm, hình dáng và kĩ thuật gần với lưỡi rìu mài Hoà Bình - Bắc Sơn, niên đại sơ kì đá mới, cách đây khoảng một vạn năm. Căn cứ vào loại hình công cụ lao động, ta thấy hoạt động kinh tế của cư dân nơi đây vẫn là săn bắt, hái lượm.

 

 

 

 

 

 

Khái quát lịch sử Đắk Lắk từ đầu công nguyên đến cuối thế kỉ XIX

    Từ đầu công nguyên đến thế kỉ XV, vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đã trải qua nhiều xáo trộn vì chiến tranh, là nơi tranh chấp liên miên giữa các quốc gia cổ Phù Nam, Chân Lạp và Chăm - pa. Từ năm 1150, Chăm-pa đã chiếm đóng một phần Tây Nguyên. Kết quả của những đợt khai quật khảo cổ học cho thấy người Chăm có nhiều ảnh hưởng ở Đắk Lắk. Người Chăm đã để lại ở các vùng cư trú của người Ê - đê những dấu vết như thành Ea H'Leo (Yang Prông) tại Bắc Buôn Đôn, Rasungbatau (thùng lớn đựng nước) ở thành phố Buôn Ma Thuột. Tại xã Ea Rốc, huyện Ea Súp vẫn còn một ngôi tháp Chăm được xây dựng vào khoảng thế kỉ XIII.

Bình luận (3)