1. Đặc điểm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
2. Hãy kể tên 1 số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá .
3. Hãy kể tên 1 số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh /
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Hướng dẫn trả lời:
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
Hướng dẫn trả lời:
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Hướng dẫn trả lời:
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
Hướng dẫn trả lời:
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Em hãy kể tên một số loài sinh vật sống trong môi trường nước.
cây sen , cây súng , rong , tảo , lục bình , bèo , ...
1. Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?
2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá?
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Hướng dẫn trả lời:
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
1) Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn kí sinh là: đều cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi và đều có hình thức sinh sản vô tính là phân đôi
2) Một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình,...
một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá: Trùng roi; Trùng giày; Trùng biến hình;...
Hãy kể tên một số loài động thực vật sống xung quanh em. Từ đó hãy cho biết những sinh vật nào đc gọi theo tên địa phương, những sinh vật nào đc gọi theo tên khoa học.
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
Kể tên các giới sinh vật mà em biết. Hãy cho VD về các loại sinh vật
Giới Khởi sinh: Vi khuẩn Ecoli, vi khuẩn lam,...
Giới Nguyên sinh: tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh,...
Giới Nấm: Nấm bào ngư, nấm kim châm, nấm hương, nấm mốc, nấm men,...
Giới Thực vật: cây thông, cây mai, cây đào, cây đinh lăng, rêu, dương xỉ,...
Giới Động vật: Giun đất, cào cào, châu chấu, chim bồ câu, thằn lằn bóng đuôi dài, tê tê, cá diêu hồng, nhái bén, thỏ, mèo, người, cua, tôm, cá, ốc, nghêu, nai, sò, hến,...
Quan sát hình 22.5, hãy cho biết sinh vật được chia làm mấy giới? Kể tên một số đại diện sinh vật thuộc mỗi giới.
Các giới và đại diện sinh vật mỗi giới:
- Sinh vật được chia thành năm giới bao gồm: giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Nấm, giới Động vật.
- Đại diện sinh vật của từng giới:
+ Giới Khởi sinh: vi khuẩn lam, vi khuẩn E.coli,…
+ Giới Nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình,…
+ Giới Nấm: nấm mỡ, nấm sò, nấm linh chi,…
+ Giới Thực vật: cây rêu, cây cam, cây bí,…
+ Giới Động vật: san hô, con cua, con mèo, con chó,…
Hãy lấy ví dụ về một quần xã sinh vật mà em biết. Trả lời các câu hỏi gợi ý sau:
- Kể tên các loài trong quần xã sinh vật đó.
- Các loài đó có liên hệ với nhau như thế nào?
- Nêu khu vực phân bố của quần xã sinh vật.
Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật...
- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.
- Giun làm tơi xốp đất cho dừa, chuối, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.
. Kể tên 5 giới sinh vật., Hãy nêu VD
TK
Animalia - Động vật
.Plantae -Thực vật
.Fungi - Nấm
.Protista - Sinh vật Nguyên sinh
.Monera - Giới Khởi sinh.
Sinh vật được chia thành 5 giới : Giới Khởi sinh - Giới Nguyên sinh - Giới Nấm - Giới Thực vật và Giới Động vật
+ động vật
+ thực vật
+ nguyên sinh
+ khởi sinh
+ nấm
Kể tên một số sinh vật trong hình 22.1, Từ đó, em hãy nhận xét về thế giới sống.
- Một số sinh vật có trong hình 22.1 là: con khỉ, con nhện, con rùa biển, con bướm, con bọ, con cá, vi khuẩn E.coli, con cò, trùng giày, cây dương xỉ, cây thông, cây hoa súng.
- Nhận xét về thế giới sống: Thế giới sống vô cùng phong phú và đa dạng với nhiều loài sinh vật khác nhau.