Những câu hỏi liên quan
7A7 Li Phối Gia
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
14 tháng 11 2021 lúc 22:30

Bình luận (9)
Nguyễn Minh Sơn
14 tháng 11 2021 lúc 22:31

Những dòng sau đây, dòng nào chứa toàn từ láy?

A. Trắng tinh, trắng trong, trinh trắng, trắng muốt, trắng nõn.

B. Xinh xinh, xanh xanh, phập phồng, đủng đỉnh, đong đưa.

C. Xinh tươi, xanh xám, phụng phịu, bươn bả, chếnh choáng.

D. Ngắn ngủi, gần gũi, râu ria, rườm rà, dềnh dàng, tinh tường

Bình luận (3)
Nguyen Thai Son
14 tháng 11 2021 lúc 22:49

B

Bình luận (0)
Moon thỉu năng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 5 2022 lúc 14:34

A. râm ran, véo von, chim chóc, ngân nga

Bình luận (2)
Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 5 2022 lúc 14:35

A

Bình luận (1)
Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
9 tháng 5 2022 lúc 14:37

A nhé

Bình luận (0)
Akira Nishihiko
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
24 tháng 7 2018 lúc 20:49

trả lời :

từ láy bộ phận:long lanh,vi vu,nhỏ nhắn,xinh xắn

-từ láy toàn bộ:ngời ngời,bồn chồn,hiu hiu,linh tinh,loang loáng,lộp bộp,

hok tốt 

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
24 tháng 7 2018 lúc 20:49

Từ láy toàn bộ là : Ngời ngời , hiu hiu , loang loáng , thoang thoảng .

Từ láy bộ phận là : Long lanh , khó khăn , vi vu , linh tinh , nhỏ nhắn , bồn chồn .

Tk nha!

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 11 2021 lúc 13:58

lon ton.

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
15 tháng 11 2021 lúc 14:00

Lonton

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
15 tháng 11 2021 lúc 14:00

Lon ton

Bình luận (0)
Leonor
Xem chi tiết
Nie =)))
10 tháng 9 2021 lúc 21:50

Câu 2. Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo vonhừ hừ. Hãy tìm thêm những từ láy thuộc loại này trong văn bản.

Bài giải:

Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo vonhừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảngphanh pháchgiòn giãrung rinhngoàm ngoạphủn hoẳn.

bn học tốt ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang シ)
10 tháng 9 2021 lúc 21:50

Của bạn đây ạ :

Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo vonhừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảngphanh pháchgiòn giãrung rinhngoàm ngoạphủn hoẳn.

~ CHúc bạn Thành Công ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tue Duong Cao
10 tháng 9 2021 lúc 21:55

ai giúp mik câu này dc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 12 2019 lúc 6:28

Lời giải:

phụng phịu là từ chỉ trạng thái của Chim Sâu.

Bình luận (0)
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Damastyle
2 tháng 11 2021 lúc 9:00

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

Bình luận (3)
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 9:02

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

Bình luận (0)
Lưu Thị Dung
Xem chi tiết
Ngân Hà
11 tháng 9 2018 lúc 19:59

các từ cần bỏ :

- lép nhép

-lạch bạch

- lộp bộp

- lách chách 

- đì đẹt

Đấy là ý kiến của chị nhé , chúc em học tốt !

Bình luận (0)
Linh Trần Khánh
11 tháng 9 2018 lúc 20:01

Gạch bỏ từ không cùng nhóm trong mỗi dãy từ sau:

Từ láy tả tiếng mưa : tí tách, lộp độp, lép nhép, ào ào, rào rào 

Từ láy tả tiếng chim hót: thánh thót, líu lo, lách chách, lạch bạch, ríu rít

Từ láy tả tiếng gió thổi : rì rào, lộp bộp, ào ào, vi vu, xào xạc 

Từ láy tả tiếng sáo : vi vu, réo rắt, du dương, lách chách, véo von 

Từ láy tả tiếng súng : đì đẹt, đì đùng, đùng đoàng, đoàng đoàng, oang oang

Bình luận (0)
Ngân ỉn
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
1 tháng 8 2021 lúc 15:21

5

Bình luận (0)
meomeocute
18 tháng 11 2021 lúc 14:23

5 nhé bn

Bình luận (0)
milin
26 tháng 11 2021 lúc 19:16

5

Bình luận (0)