Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 300m2 , BC = 15cm. a) Tính AB. b) Trên CD lấy điểm E sao cho CBE ABD = . Gọi H là giao điểm của AC và BE. Chứng minh BE ⊥ AC. Tính BH và diện tích AOB
Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 300m2 , BC = 15cm. a) Tính AB. b) Trên CD lấy điểm E sao cho CBE ABD = . Gọi H là giao điểm của AC và BE. Chứng minh BE ⊥ AC. Tính BH và diện tích AOB
Bài 4: Cho tam giác ABC có diện tích 30cm2. trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD=2DB, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=3EC. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Tính diện tích tam giác AMB?
`bạn tự kẻ hình nhé
ta đễ dàng cm dk DM=CM
Từ đó ta có SAMD=1/2 SDAC=1/3 SABC
SBDM = 1/2SBDC= 1/6 SABC
Suy ra SABM=(1/3+1/6)SABC= 1/2SABC= 15m^2
Bài 2. Tam giác ABC có cạnh AB bằng cạnh AC, kẻ đường cao BH và CK lần lượt xuống
hai đáy AC và AB.
a) So sánh BH và CK.
b) Trên cạnh AC kéo dài về phía C lấy điểm D, trên cạnh AB lấy điểm E sao cho CD bằng
BE. So sánh diện tích CBE và diện tích BCD .
c) Nối E với D cắt BC ở I. Biết diện tích tam giác BIE là 12cm2. Tính diện tích tam giác
BID.
HELP ME BẠN CỨU TÔI CHẮC CHẮN TÔI SẼ CỨU BẠn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cho hình chữ nhật ABCD có I là trung điểm của CD. E và F nằm trên AB sao cho AE=EF=FB. Gọi H và G lần lượt là giao điểm của IE và IF với AC. Tính diện tích tam giác IHG biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 210
Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K Biết CE = 21 cm . tính độ dài đoạn CK và KE .
Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD .
a) Tính diện hình vuông ABCD
b) Tính diện tích hình AECP
c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN
Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .
Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm , cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE
bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)
CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0
5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích
1.Cho tam giác ABC có góc B=120độ; AB=6,25cm;BC=2AB đường phân giác góc B cắt AC tại D a)Tính BD b)Tính diện tích ABD 2.Cho tam giác ABC đều cso cạnh=1; trên AC lấy D(ABD=CBE=20 độ). Gọi M là trung điểm của BE và N là điểm trên cạnh BC(BN=BM). Tính diện tích BCE và BEN
Bài 1 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3 cm . Chứng minh rằng : 4 đỉnh của hình vuông ABCD cùng nằm trên 1 đường tròn . Hãy tính bán kính đường tròn đó
Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC . Vẽ đường tròn tâm O , bán kính BC , nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E
a)CMR: CD vuông góc với AB , BE vuông góc với AC
b) gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK vuông góc BC
Bài 3:Cho hình thang ABCD , AB//CD, AB<CD , có góc C=góc D=60 độ , CD=2AD . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Tính diện tích đường tròn đó biết CD=4cm
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của DE , EB, BC, CD. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn
@ Trần Ngọc Huyền @ Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! .
Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi
Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng
Tam giac ABC có cạnh AB bằng cạnh AC,kẻ đường cao BH và CK lần lượt xuống hai đáy AC và AB.
a) so sánh BH và CK
b) Trên cạnh AC kéo dài về phía C lấy điểm
D, trên cạnh AB lấy điểm E sao cho CD bằng BE. So sánh diện tích CBE va BCD
c) Nối E với D cắt BC ở I. Biết diện tích TG BIE là 12cm vuong. Tính diện tích BID
Cho hình chữ nhật ABCD AB = 15 cm BC = 10 cm trên AB điểm M sao cho MB = 5 cm gọi N điểm chính giữa của BC
A, Tính diện tích của tam giác AMN và diện tích ANC
B, lấy điểm E trên AN sao cho AE= 2x EC nối BE và kéo dài cắt AC tại F so sánh AF và FC