Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Bảo Thy
Xem chi tiết

Tham khảo

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc. ... Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

Giang Nguyễn Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Online  Math
21 tháng 11 2017 lúc 10:56
TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ đã trả lời 22 tháng 12, 2016 bởi ducbui2004 (464 điểm) 
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất 22 tháng 12, 2016 bởi Fox The Kid
BÌNH LUẬN
Vũ Nguyễn Minh Khiêm
21 tháng 11 2017 lúc 11:00

từ ghép là : từ có hai tiếng mỗi tiếng đều có ngĩa

từ láy là từ : có hai tiếng  nhưng âm đầu hoạch âm sau cần giống nhau thì có khả năng là từ láy . nhưng hai từ hoặc 1 từ không có nghĩa . co tu lay chỉ cần đưa âm sau ví dụ như : em à , ấm áp

Hàn Tử Băng
21 tháng 11 2017 lúc 12:04

Nhận xét : 

*Từ láy là từ được dùng để chỉ nhũng từ tạo nên bởi ít nhất 2 tiếng và phải có sự giống nhau về phụ âm và vần, đồng thời nếu chúng ta tách biệt các tiếng này ra thì chúng sẽ ko có nghĩa. Từ láy có 2 loại : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

*Từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa. Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc.

=> Các cách phân biệt :

Cách 1 : Láy âm là phương thức cấu tạo riêng của từ Tiếng Việt, Từ Hán Việt nói chung không có dạng láy âm( trừ trường hợp yếu tố gốc Hán đã được Việt hoá hoàn toàn ) . Cho nên, nếu biết chắc chắn một từ hai âm tiết là từ Hán Việt thì xác định nó là từ ghép nghĩa chứ không phải là từ láy âm, dù bề ngoài có dạng láy âm ngẫu nhiên. Ví dụ: cập kê, lãng đãng, tư lự, tử tế….. Dĩ nhiên muốn áp dụng cách này cần không ngừng bổ xung kiến thức về từ ngữ gốc Hán

Cách 2: Ranh giới để phân biệt một từ thuần Việt và một từ láy đôi thuần Việt là : Ở từ ghép hai âm tiết , cả hai tiếng đều có nghĩa. Ví dụ: che chắn, trai trẻ, máu mủ…… Còn từ láy đôi thì chỉ một tiếng gốc là có nghĩa, còn tiếng kia là tiếng láy lại, không có nghĩa hoặc mất nghĩa, có trường hợp cả hai tiếng đều vô nghĩa.

  Có thể phân biệt bằng cách tách riêng từng tiếng , nếu mỗi tiếng khi đứng độc lập đều có nghĩa thì đó là từ ghép song song ( hoặc đẳng lập). Ví dụ : đau đớn, khao khát, lãi lời, đau đớn, ngây ngất……nếu chỉ một tiếng có nghĩa thì đó là láy âm. Ví dụ: lạnh lùng, làm lụng, phập phồng, lảm nhảm……chỉ có tiếng lạnh, làm, phồng, nhảm …là tiếng gốc có nghĩa .

Cách 3: Đảo trật tự các tiếng trong từ hai âm tiết nghi vấn. Nếu đảo được thì đó là từ ghép nghiã ( Vì láy âm nói chung – không đảo được).Ví dụ : đoạ đày/ đày đoạ, gìn giữ/ giữ gìn, mờ mịt/ mịt mờ, ngơ ngẩn/ ngẩn ngơ, thẫn thờ/ thờ thẫn,….. đều có thể đảo trrật tự các tiếng trong từnên là các từ ghép nghĩa. Các từ : lạnh lùng, tần ngần, ngỡ ngàng, rõ ràng, thấm thoắt , thập thò….là các từ láy âm.

  Cách này có mặt hạn chế là do quy luật ngữ âm hoặc do người dùng muốn tạo sự mới mẻ nên một số từ láy âm đích thực cũng đảo được trật tự . Ví dụ : nhớ nhung/ nhung nhớ, da dết/ diết da, nhố nhăng/ nhăng nhố….nên có thể gây ra nhầm lẫn.

  Cách 4  : Gặp một số từ phức trong đó có một tiếng nào đó không rõ nghĩa , nếu thấy xuất hiện trong một số tù phức có tiếng gốc khác nhau thì thường từ phức đó là từ ghép nghĩa. Ví dụ : thành tố rỡ trong các từ: rạng rỡ, mừng rỡ, rực rỡ. ……

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa .

Học vui !

^^

Xem chi tiết
Hermione Granger
28 tháng 9 2021 lúc 15:17

Cách phân biệt từ đơn và từ phức

Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Hà Mi
Xem chi tiết
Trần Viết Đạo
9 tháng 11 2021 lúc 18:34

TL : 

Từ láy đã viết đâu ?

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hà Anh
Xem chi tiết
๛๖ۣۜPɦượηɠ ๖ۣۜCửυツ
24 tháng 11 2019 lúc 21:58

+Từ ghép:

- Những từ có quan hệ với nhau về nghĩa.

Vd: Bà ngoại, ông ngoại,...

+Từ láy:

- Các tiếng có quan hệ láy âm

Vd: lung linh, lấp lánh,...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
24 tháng 11 2019 lúc 22:04

- Từ láy : loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.

VD : lanh lảnh, ngòn ngọt.

- Từ ghép : từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa. Trong tiếng Việt, từ ghép có hai loại đó chính là ghép chính phụ và ghép đẳng lập.

+ Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.

VD: Chúng ta có tiếng chính là ” Thịt “. với từ ” Thịt ” chúng ta có thể tạo ra các từ ghép như : thịt bò, thịt heo, thịt thỏ.

+ Trong từ ghép đẳng lập, các tiếng ngang nhau về nghĩa.

VD : xe cộ, cấy cối.

#Panda

Khách vãng lai đã xóa
Ngân Suri
25 tháng 11 2019 lúc 12:05

từ láy: quan hệ về mặt láy âm

vd:lộng lẫy , lung linh......

từ ghép:quan hệ về mặt ý nghĩa

Khách vãng lai đã xóa
phan thùy linh
Xem chi tiết
nguyến thị hoàng hà
Xem chi tiết
Yuuki Akastuki
12 tháng 6 2018 lúc 12:28

1 , *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
VD: sách, bút, tre, gỗ.... 
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. 
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... 
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 

2, + Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộTỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước

3, * Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ : 
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

k mk nhé

nguyến thị hoàng hà
12 tháng 6 2018 lúc 14:17

Bạn ơi chỉ cần viết ngắn gọn thôi 

Vũ Thị Thuỳ Lâm
Xem chi tiết
Trần Trác Tuyền
27 tháng 9 2020 lúc 22:58

Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng hè chỉ còn nhạt nhòa.Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng thưa dần. Đường phố bớt ồn ào nhộn nhịp. hai bên vỉa hè là hàng cây sấu, cành lá sum suê đang ngắm chiều tà. các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập vất vả. Các bà mẹ đã bắt đầu chuẩn bị bữa tối cho gia đình. Cảnh hoàng hôn thật đẹp.

(từ láy là những từ được in đậm nha)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
8 tháng 3 2022 lúc 19:46

Bài 1

Từ ghép tổng hợp: bạn hữu,  anh em , anh chị, ruột thịt, hoà thuận, thương yêu.

Từ ghép phân loại: Bạn học, bạn đường, bạn đời,  anh cả, em út, chị dâu, anh rể.

Bài 2

“Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.”

chói chang là từ láy âm đầu.

long lanh là từ láy âm đầu.

nhè nhẹ là từ láy toàn bộ.

xập xình là từ láy âm đầu.

thơm tho là từ láy âm đầu.

TV Cuber
8 tháng 3 2022 lúc 19:48

câu 1

Từ ghép tổng hợp: bạn hữu,  anh em , anh chị, ruột thịt, hoà thuận, thương yêu.

Từ ghép phân loại: Bạn học, bạn đường, bạn đời,  anh cả, em út, chị dâu, anh rể.

câu 2

“Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.”

chói chang,long lanh là từ láy âm đầu.

nhè nhẹ là từ láy toàn bộ.

xập xình,thơm tho là từ láy âm đầu.

 

Lê Phạm Phương Trang
8 tháng 3 2022 lúc 19:53

1.Từ ghép tổng hợp: anh em, hòa thuận, thương yêu, ruột thịt

  Từ ghép phân loại: bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời,anh cả, em út, chị dâu, anh rể.

2. Các từ láy là: chói chang,long lanh, nhè nhẹ , xập xình, bưng lưng, thơm tho

+ Láy bộ phận: chói chang, xập xình , long lanh, thơm tho

+ Láy toàn bộ: nhè nhẹ, bưng lưng