Những câu hỏi liên quan
Cường Pít Pay Lắk
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Mysterious Person
16 tháng 12 2017 lúc 5:40

trường hợp này mình lấy \(g=10m\backslash s^2\) cho dể tính nha

tóm tắt đề bài : \(\left\{{}\begin{matrix}l=40cm=0,4m\\m=150g=0,15kg=1,5N\\vịtrícủatrọngtâm\\F_A=?\end{matrix}\right.\) trong đó \(F_A\) là lực mà lực kế ở đầu A chỉ đặt tương tự để B có lực \(F_B=0,6N\)

(làm câu b xong mới tính được câu a chứ bạn)

b) ta có \(P=F_A+F_B\Leftrightarrow F_A=P-F_B=1,5-0,6=0,9\left(N\right)\)

vậy lực kế ở đầu A chỉ \(0,9\left(N\right)\)

a) từ đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}F_A.r_A=F_B.r_B\\r_A+r_B=0,4\end{matrix}\right.\) (\(r_A;r_B\) lần lược là khoảng cách từ trọng tâm đến \(A;B\) )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,9r_A=0,6r_B\\r_A+r_B=0,4\end{matrix}\right.\) giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}r_A=0,16\\r_B=0,24\end{matrix}\right.\)

vậy trọng tâm cách đầu A \(0,16m\) và cách đầu B \(0,24m\)

c) nếu di chuyển ở đầu A thì ta có : \(2F_Ar_x=F_Ar_A\Leftrightarrow r_x=\dfrac{F_Ar_A}{2F_A}=\dfrac{r_A}{2}=\dfrac{0,16}{2}=0,08m\)

vậy \(r_x\) cách trọng tâm \(0,08m\) \(\) \(\Rightarrow\) nó đã di chuyển lên 1 đoạn bằng \(0,16-0,08=0,08m\)

trường hợp này \(x=0,08m\)

nếu di chuyển ở đầu B thì ta có : \(2F_Br_x=F_Br_B\Leftrightarrow r_x=\dfrac{F_Br_B}{2F_B}=\dfrac{r_B}{2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12m\)

vậy \(r_x\) cách trọng tâm \(0,12m\) \(\) \(\Rightarrow\) nó đã di chuyển lên 1 đoạn bằng \(0,24-0,12=0,12m\)

trường hợp này \(x=0,12m\)

vậy \(x\) có 2 giá trị là \(x=0,08;x=0,12\)

Bình luận (0)
TU MIG
17 tháng 2 2020 lúc 20:00

cho hỏi 2 lực kế có giá trị gấp 2 lần nhau là j v??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2017 lúc 4:32

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 14:32

Bình luận (0)
Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
18 tháng 11 2021 lúc 11:01

làm đc mình tặng coin cho nha

Bình luận (0)
Ái Nguyễn
Xem chi tiết
Ami Mizuno
6 tháng 1 lúc 9:21

Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)

Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)

\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)

\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)

Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)

\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2017 lúc 6:00

Bình luận (0)
Alone
Xem chi tiết
Nguyên Minh Tuấn
3 tháng 1 2022 lúc 20:22

Bình luận (0)