cho góc A0B. vẽ tia phân giác OM của góc đó. vẽ tia phân giác ON của góc AOM. giả sử góc AOM=25 độ; tính góc AOB và BOM
cho góc AOB Vẽ tia phân giác OM của góc đó Vẽ tia phân giác ON của AOM giả sử AOM=25 độ.Tính AOB và BON
Cho góc AOB. Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia phân giác ON của góc AOM. Giả sử AON = 25 độ. Tính AOB và BON.
Do On là tia phân giác của aOm
=> aOm = nOm = aOm/2 = 250
=> aOm = 2.aOn = 50o
Do Om là tia phân giác của aOb
=> nOb = aOm = aOb = 500
=> aOb = 2.aOm = 1000
Cho góc AOB. Vẽ tia phân gác OM của góc đó. Vẽ tia phân giác ON của góc AOM. Giả sử AON = 25 độ, tính AOB và BON
Cho góc AOB. Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia phân giác ON của góc AOM. Giả sử AON ˆ=25∘AON ^=25∘ . Giá trị AOBˆ−BONˆAOB^−BON^ bằng
Cho góc AOB.Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia phân giác ON của góc AOM. Giả sử góc AON =25 độ.Khi đó góc AOB = bao nhiêu?
ON là tia phân giác góc AOM => AON = NOM = 25 => AOM = 50
OM là tia phân giác góc AOB => AOM = MOB = 50 => AOB = 100
Cho góc AOB vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia phân giác ON của góc AOM. Biết góc AON=25 độ. Tính góc AOB và BON
Giải: Do ON là tia p/giác của \(\widehat{AOM}\) nên :
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{\widehat{AOM}}{2}=25^0\)
=> \(\widehat{AOM}=2.\widehat{O_1}=2.25^0=50^0\)
Do OM là tia p/giác của \(\widehat{AOB}\)nên
\(\widehat{O_3}=\widehat{AOM}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=50^0\)
=> \(\widehat{AOB}=2.\widehat{AOM}=2.50^0=100^0\)
Vậy ...
Cho góc AOB. Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia jaam goác ON của góc AOM. Giả sử AON = 25°. Tính AOB và BON ( có vẽ hình và giải chi tiết )
Cho góc AOB. Vẽ tia phân giác OM của góc đó và vẽ tia phân giác On của góc AOM. Biết góc AON = 25 độ. Tính góc AOB và BON
Do OM là tia phân giác của góc AOB nên
góc AON=BON=25 độ
Và OM nằm giữa OA và OB
nên AON+BON=AOB
Hay 25 +25=AOB
=> góc AOB=25+25=50 độ
cho góc aob. vẽ tia phân giác của góc đó . vẽ tia phân giác của góc aom. giả sử góc aon =25 .tính aob, bon