biện pháp phòng tránh các loài thân mềm giáp xác hình nhện có lợi
"ai làm đúng 5 like nhé!
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản và vòng đời của sán lá gan, giun đũa? Nêu một số biện pháp phòng tránh các bệnh do giun, sán kí sinh
Câu 2:
a) Nêu cấu tạo vỏ trai và sự hình thành ngọc trai
b) Vai trò của ngành Thân mềm?
Câu 3:
a) Giải thích hiện tượng: tôm lột xác, tôm mẹ ôm trứng, dùng thính câu tôm
b) Trình bày các tập tính ở Nhện
c) Nêu các phần phụ của Tôm, Nhện và chức năng
d. Dinh dưỡng của tôm sông
Câu 4:
Nêu vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác và lớp Hình nhện (cả mặt lợi và mặt hại)
câu 4
1> Có lợi
Đối với thiên nhiên:
- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.
Đối với con người
- Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-nguyên liệu để làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Nguyên liệu để xuất khẩu
2>Có hại
-kí sinh gây chết cá
-Có hại cho giao thông đường thủy
-truyền bênh giun sán
-làm hư hại đồ vật.
Lấy các ví dụ về một số loài thân mềm có ở địa phương? Đề xuất một số biện
pháp để bảo vệ và phát huy lợi ích của các loài thân mềm?
ví dụ: mực, bạch tuộc, trai sông, ngao, sò, ốc gạo, ốc vặn, nghêu, .....
nhận biết các động vật và động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, các ngành guin, ngành thân mềm, lớp giác xác, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ
động vật nguyên sinh: cấu tạo đơn bào., có kích thước hiển vi.
ngành ruột khoang: đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, có tế bào gai ở miệng.
các ngành giun:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
ngành thân mềm: thân mềm, có lớp vỏ đá vôi.
lớp giác xác: có lớp vỏ kitin , chân đốt.
lớp hình nhện: chân khớp, cơ thể gồm 2 phần đầu-ngực, bụng.
lớp sâu bọ: có cánh, cơ thể gồm 3 phần đầu,ngực, bụng.
mik chỉ liệt kê sơ thôi nha bn có thể thêm vào.
nhận biết các động vật và động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, lớp giác xác, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ
mọi người giúp mình với
mình với
STT | Tên lớp So sánh | Giáp xác | Hình nhện | Sâu bọ |
| Đại diện | Tôm sông | Nhện nhà | Châu chấu |
1 | Môi trường sống | Nước ngọt | Ở cạn | Ở cạn |
2 | Râu | 2 đôi | Không có | 1 đôi |
3 | Phân chia cơ thể | Đầu - ngực và bụng | Đầu - ngực và bụng | Đầu, ngực, bụng |
4 | Phần phụ ngực để di chuyển | 5 đôi | 4 đôi | 3 đôi |
5 | Cơ quan hô hấp | Mang | Phổi và ống khí | Ống khí |
trình bày biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh, động vật nguyên sin, biện pháp khai thác thân mềm hợp lí, biện pháp tiêu diệt sâu bọ mà ko gây ô nhiễm môi trường?
Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:
+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.
+ giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô nhiễm môi trường:
+ Bắt sâu
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu gây hại mùa màng, nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân
Mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ ? Loài nào có hại, có lợi và lợi ntn ?
- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ? (cứ nói ở địa phương các bn nha)
Con có kích thước lớn là :
+ Cua đồng
+Cua nhện
+Tôm ở nhờ
Con có kích thước nhỏ là :
+ Mọt ẩm
+Sun
+Rận nước
+Chân kiếm
Loài có lợi :
+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người
+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh
Loài có hại :
+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm
=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông
Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm
Nêu nguyên nhân suy giảm số lượng loài giáp xác?
Từ đó em hãy đề xuất biện pháp để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác?
+ Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
+ Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi trong môi trường của quần thể giảm.
+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể và khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thế cái ít.
Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi, có loài có lợi nhưng cũng không ít loài có hại gây bệnh cho con người. Em hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh đó.
Tham khảo:
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Tham khảo
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Một số bênh do vi khuẩn gây ra: Cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, lao phổi,...
Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo quản thực phẩm đúng cách, không dùng chung đồ với nhau,...
TICK CHO MÌNH NHA