Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
miko hậu đậu
Xem chi tiết
nguyễn văn tâm
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
7 tháng 7 2015 lúc 11:17

1) x : y = 3 => x = 3y

=> x+ y = 3y + y = 4y = \(-\frac{6}{5}\) => y = \(-\frac{6}{5}\) : 4 = \(-\frac{3}{10}\)

=> x = 3.\(-\frac{3}{10}\) = \(-\frac{9}{10}\)

2)  => \(\frac{-18}{6}

Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
holicuoi
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
20 tháng 7 2015 lúc 10:19

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

Trần Thị Loan
20 tháng 7 2015 lúc 10:29

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn

Thảo Nhung Trần Lê
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
30 tháng 8 2015 lúc 22:16

Nhân cả hai vế với 4 ta sẽ viết phương trình dưới dạng \(4\left(x-5\right)^2+\left(2y-1\right)^2=97.\) Chú ý rằng \(\left(2y-1\right)^2\) là một số chính phương lẻ, nên chia cho 8 dư 1. Mà 96 chia cho 8 dư 1 nên ta suy ra hiệu

\(96-\left(2y-1\right)^2\vdots8\to4\left(x-5\right)^2\vdots8\to\left(x-5\right)\vdots2\to A=4\left(x-5\right)^2\vdots16.\)

Ta thấy \(A\) là một số chính phương chia hết cho 16 và không vượt quá 97, do đó chỉ có hai số là \(16,16\times4=64.\) Tuy nhiên nếu \(A=64\)  thì \(\left(2y-1\right)^2=97-64=33\) không phải số chính phương.

Vậy ta được \(A=16\to\left(x-5\right)^2=4\to x=3,7\).   Khi đó \(\left(2y-1\right)^2=81\to y=5,-4.\)

Vậy ta được bốn cặp nghiệm là \(\left(x,y\right)=\left(3,-4\right),\left(3,5\right),\left(7,-4\right),\left(7,5\right).\) Thử lại thỏa mãn!

Ngu Người
30 tháng 8 2015 lúc 22:06

tách ra ta có\(\left(x-5\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{97}{4}=4+\frac{81}{4}\)ai thông minh tự lm nốt

Trần Thị Loan
30 tháng 8 2015 lúc 22:10

PT <=> 4x+ 4y2 + 4 = 40x + 4y

<=> (4x2 - 40x) + (4y+ 4y) = -4

<=> 4(x2 - 10x + 25) + (4y2 + 4y + 1) = 101 -4

<=> 4.(x - 5)2 + (2y + 1)2 = 97

=> 4(x - 5)2 < 97 => (x - 5)2 < 25 => (x - 5)2 = 0; 1; 4; 9; 16

=> (2y +1)2 = 97; 93; 81; 61; 33

Vậy (x - 5)2 = 4 và (2y +1)2 = 81 thỏa mãn => x = 9  hoặc x = 1; 

y = 4 hoặc y = -5

Vậy...

Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
 

\(x+y\) =  - \(\dfrac{6}{5}\) (1) và \(\dfrac{x}{y}\) = 3 ⇒ \(x=3y\) thay \(x=3y\) vào (1) ta có:

3y + y = - \(\dfrac{6}{5}\)

   4y = - \(\dfrac{6}{5}\)

    y = - \(\dfrac{6}{5}\) : 4

    y = - \(\dfrac{3}{10}\)

Thay y = - \(\dfrac{3}{10}\) vào \(x=3y\) ta được \(x=3.-\dfrac{3}{10}\) = -\(\dfrac{9}{10}\)

⇒ 10\(x\) = - \(\dfrac{9}{10}\).10 = -9 

Vậy \(10x=-9\)

Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
27 tháng 3 2020 lúc 8:31

Bài 1 : 

Phương trình <=> 2x . x2 = ( 3y + 1 ) + 15

Vì \(\hept{\begin{cases}3y+1\equiv1\left(mod3\right)\\15\equiv0\left(mod3\right)\end{cases}\Rightarrow\left(3y+1\right)^2+15\equiv1\left(mod3\right)}\)

\(\Rightarrow2^x.x^2\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod3\right)\)

( Vì số  chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 ) 

\(\Rightarrow2^x\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x\equiv2k\left(k\inℕ\right)\)

Vậy \(2^{2k}.\left(2k\right)^2-\left(3y+1\right)^2=15\Leftrightarrow\left(2^k.2.k-3y-1\right).\left(2^k.2k+3y+1\right)=15\)

Vì y ,k \(\inℕ\)nên 2k . 2k + 3y + 1 > 2k .2k - 3y-1>0

Vậy ta có các trường hợp: 

\(+\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=1\\2k.2k+3y+1=15\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=8\\3y+1=7\end{cases}\Rightarrow}k\notinℕ\left(L\right)}\)

\(+,\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=3\\2k.2k+3y+1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=4\\3y+1=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}k=1\\y=0\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy ( x ; y ) =( 2 ; 0 ) 

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Bảo
27 tháng 3 2020 lúc 9:14

Bài 3: 

Giả sử \(5^p-2^p=a^m\)    \(\left(a;m\inℕ,a,m\ge2\right)\)

Với \(p=2\Rightarrow a^m=21\left(l\right)\)

Với \(p=3\Rightarrow a^m=117\left(l\right)\)

Với \(p>3\)nên p lẻ, ta có

\(5^p-2^p=3\left(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\right)\Rightarrow5^p-2^p=3^k\left(1\right)\)    \(\left(k\inℕ,k\ge2\right)\)

Mà \(5\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow5^x.2^{p-1-x}\equiv2^{p-1}\left(mod3\right),x=\overline{1,p-1}\)

\(\Rightarrow5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\equiv p.2^{p-1}\left(mod3\right)\)

Vì p và \(2^{p-1}\)không chia hết cho 3 nên \(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}⋮̸3\)

Do đó: \(5^p-2^p\ne3^k\), mâu thuẫn với (1). Suy ra giả sử là điều vô lý

\(\rightarrowĐPCM\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Khôi
27 tháng 3 2020 lúc 10:53

Bài 4:

Ta đặt: \(S=6^m+2^n+2\)

TH1: n chẵn thì:

\(S=6^m+2^n+2=6^m+2\left(2^{n-1}+1\right)\)

Mà \(2^{n-1}+1⋮3\Rightarrow2\left(2^{n-1}+1\right)⋮6\Rightarrow S⋮6\)

Đồng thời S là scp

Cho nên: \(S=6^m+2\left(2^{n-1}\right)=\left(6k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow6^m+6\left(2^{n-2}-2^{n-3}+...+2-1\right)=36k^2\)

Đặt: \(A\left(n\right)=2^{n-2}-2^{n-3}+...+2-1=2^{n-3}+...+1\)là số lẻ

Tiếp tục tương đương: \(6^{m-1}+A\left(n\right)=6k^2\)

Vì A(n) lẻ và 6k^2 là chẵn nên: \(6^{m-1}\)lẻ\(\Rightarrow m=1\)

Thế vào ban đầu: \(S=8+2^n=36k^2\)

Vì n=2x(do n chẵn) nên tiếp tục tương đương: \(8+\left(2^x\right)^2=36k^2\)

\(\Leftrightarrow8=\left(6k-2^x\right)\left(6k+2^x\right)\)

\(\Leftrightarrow2=\left(3k-2^{x-1}\right)\left(3k+2^{x-1}\right)\)

Vì \(3k+2^{x-1}>3k-2^{x-1}>0\)(lớn hơn 0 vì 2>0 và \(3k+2^{x-1}>0\))

Nên: \(\hept{\begin{cases}3k+2^{x-1}=2\\3k-2^{x-1}=1\end{cases}}\Leftrightarrow6k=3\Rightarrow k\notin Z\)(loại)

TH2: n là số lẻ

\(S=6^m+2^n+2=\left(2k\right)^2\)(do S chia hết cho 2 và S là scp)

\(\Leftrightarrow3\cdot6^{m-1}+2^{n-1}+1=2k^2\)là số chẵn

\(\Rightarrow3\cdot6^{m-1}+2^{n-1}\)là số lẻ

Chia tiếp thành 2TH nhỏ: 

TH2/1: \(3\cdot6^{m-1}\)lẻ và \(2^{n-1}\)chẵn với n là số lẻ

Ta thu đc: m=1 và thế vào ban đầu

\(S=2^n+8=\left(2k\right)^2\)(n lớn hơn hoặc bằng 3)

\(\Leftrightarrow2^{n-2}+2=k^2\)

Vì \(k^2⋮2\Rightarrow k⋮2\Rightarrow k^2=\left(2t\right)^2\)

Tiếp tục tương đương: \(2^{n-2}+2=4t^2\)

\(\Leftrightarrow2^{n-3}+1=2t^2\)

\(\Leftrightarrow2^{n-3}\)là số lẻ nên n=3

Vậy ta nhận đc: \(\left(m;n\right)=\left(1;3\right)\)

TH2/2: \(3\cdot6^{m-1}\)là số chẵn và \(2^{n-1}\)là số lẻ

Suy ra: n=1

Thế vào trên: \(6^m+4=4k^2\)

\(\Leftrightarrow6^m=\left(2k-2\right)\left(2k+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k-2=6^q\\2k+2=6^p\end{cases}}\Rightarrow p+q=m\)

Và \(6^p-6^q=4\)

\(\Leftrightarrow6^q\left(6^{p-q}-1\right)=4\Leftrightarrow6^q\le4\Rightarrow q=1\)(do là tích 2 stn)

\(\Rightarrow k\notin Z\)

Vậy \(\left(m;n\right)=\left(1;3\right)\)

P/S: mk không kiểm lại nên có thể sai

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết