Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 7 2017 lúc 7:48

- Phần đất liền:

  + Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.

  + Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

- Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 5 2017 lúc 11:24

- Phần đất liền:

+ Nửa phía tây phần đất liền có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.

+ Nửa phía đông phần đất liền là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

- Phần hải đảo là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa hoạt động

♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Lại Hoàng Hiệp
28 tháng 12 2020 lúc 20:59

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền:Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớnPhía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 3 2017 lúc 14:11

- Phần đất liền:
+ Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
+ Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

Trịnh Ngọc Hân
31 tháng 3 2017 lúc 14:11

đất liền :
phía tây : núi cao hiểm trở(côn luân , thiên sơn); cao nguyên đồ sộ( hoàng thổ , tây tạng); bồn địa thấp và rộng ( ta-rim, tứ xuyên, duy ngôn nhĩ)
phía đông : đồi núi thấp và rộng; đồng bằng màu mỡ(tùng hoa , hoa bắc, hoa trung)
hải đảo:
gồm nhiều núi trẻ, núi lửa đang hoạt động mạnh (nằm ở" vành đai lửa thái bình dương"), thường xảy ra động đất

Rachel Gardner
8 tháng 12 2017 lúc 5:40

- Phần đất liền:
+ Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
+ Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen lẫn các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tiến Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
6 tháng 1 2021 lúc 19:58

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền: Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn. Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa

tick cho mk vs nha~~

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 6 2019 lúc 12:49

Đáp án

Địa hình phần đất liền   Địa hình phần hải đảo 
- Phần đất liền chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ. - Nằm trong "vòng đai lửa Thái Bình Dương".
- Ở đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc, nhiều núi có băng hà bao phủ quanh năm. - Đây là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa hoạt động gây tai họa cho nhân dân.
- Các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng, phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. - Ở Nhật Bản có các núi cao, phần lớn là núi lửa.
- Là nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn. - Sông ngòi tương đối nghèo nàn, ngắn, nhỏ.
Ngọc Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
nguyen
3 tháng 12 2016 lúc 9:25

phần đất liền:

-khí hậu khô hạn

-cảnh quan: thảo nguyên hoang mạc và bán hoang mạc.

hải đảo:

-khí hậu: gió mùa ẩm.

-cảnh quan: chủ yếu là rừng.

Trương Trường Giang
25 tháng 12 2018 lúc 17:16

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

Chúc bạn học tốt !!!