Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
Hà Khánh Việt Hoàng
24 tháng 10 2016 lúc 21:33

sai đề rồi

nguyen thi thu trang
24 tháng 10 2016 lúc 21:52

ko sai đâu 

dung trinhthi
Xem chi tiết
Tẫn
1 tháng 11 2018 lúc 14:09

Ta có:

\(\frac{2x+5}{x+1}=\frac{x+x+5}{x+1}=\frac{x+1+4+x}{x+1}=1+\frac{4+x}{1+x}=1+\frac{1+3+x}{x+1}=2+\frac{3}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right)⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ_{\left(3\right)}\)

Mà Ư(3) = { -3, -1, 1, 3}

Nếu x + 1 = -3 => x = -3 -  1 = -4

x + 1 = -1 => x = -1 -  1 = -2

x + 1 = 1 => x = 1 -  1 = 0

x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

Vậy x \(\in\){ -4, -2, 0, 2}

Đào Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Minh Hiền
23 tháng 1 2016 lúc 10:55

3x + 4 chia hết cho x - 3

=> 3x - 9 + 13 chia hết cho x - 3

=> 3.(x - 3) + 13 chia hết cho x - 3

mà 3(x-3) chia hết cho x-3

=> 13 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1; 1; 13}

=> x thuộc {-10; 2; 4; 16}

2x - 1 chia hết cho x+1

=> 2x+2-3 chia hết cho x+1

=> 2(x+1)-3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1;3}

=> x thuộc {-4; -2; 0; 2}

Hồ Thu Giang
23 tháng 1 2016 lúc 10:53

3x+4 chia hết cho x-3

=> 3x-9+13 chia hết cho x-3

Vì 3x-9 chia hết cho x-3

=> 13 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc Ư(13)

=> x-3 thuộc {1; -1; 13; -13}

=> x thuộc {4; 2; 16; 10}

Hồ Thu Giang
23 tháng 1 2016 lúc 10:54

2x-1 chia hết cho x+1

=> 2x+2-3 chia hết cho x+1

Vì 2x+2 chia hết cho x+1

=> -3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(-3)

=> x+1 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {0; -2; 2; -4}

nguyen thuy
Xem chi tiết
Lê Thanh Uyên Thư
Xem chi tiết
Khánh Linh
5 tháng 8 2017 lúc 17:02

a, Do 48 \(⋮n\)
=> n \(\inƯ\left(48\right)\)
=> n = 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 48 (thỏa mãn)
b, Do 15 \(⋮n\)
=> n \(\inƯ\left(15\right)\)
=> n = 1; 3; 5; 15 (thỏa mãn)
c, n + 5 \(⋮n+2\)
<=> n + 2 + 3 \(⋮n+2\)
<=> 3 \(⋮n+2\)
=> n + 2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
=> n = -1; 1
Mà n \(\in N\Rightarrow n=1\) (thỏa mãn)
d, n + 5 \(⋮n-2\)
<=> n - 2 + 7 \(⋮n-2\)
<=> 7 \(⋮n-2\)
=> n - 2 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
=> n = 3; 1; 9; -5
Mà n \(\in N\Rightarrow n=3;1;9\) (thỏa mãn)
@Lê Thanh Uyên Thư

Nguyễn Hoàng Hưng
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
6a1 is real
1 tháng 12 2017 lúc 23:21

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

lethidiem
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
24 tháng 2 2016 lúc 17:41

n + 5 chia hết cho n - 2

=> (n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

=> n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

     Vậy n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

Vũ Lê Ngọc Liên
24 tháng 2 2016 lúc 17:37

Ta có: n+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì n-2 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={1;7-1;-7}

Ta có bảng sau:  

n-217-1-7
n391-5

Vậy n={3;9;1;-5}

Trịnh Thành Công
24 tháng 2 2016 lúc 17:43

Ta có:

\(\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)

Suy ra:n-2\(\in\)Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7-7]

Ta có bảng sau:

n-21-17-7
n319

-5

Vậy n=3;1;9;-5

Fenny
Xem chi tiết
dcv_new
29 tháng 4 2020 lúc 7:47

\(2x+1⋮2x-1\)

\(=>2x+1⋮2x+1-2\)

\(=>2x+1⋮2\)

\(=>2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{2;1;-1;-2\right\}\)

\(=>2x=1;0;-2;-3\)

\(=>x=\frac{1}{2};0;-1;-\frac{3}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
qqqqqqq
12 tháng 5 2020 lúc 17:03

Trả lời :

2x+1 chia hết cho 2x-1

2x-1+2 chia hết cho 2x-1

Mà 2x-1 chia hết cho 2x-1 nên 2 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(2)={-2;-1;1;2}

=> x thuộc {0;1}   ( vì x là một số nguyên nên số thập phân không tính )

 Vậy x thuộc { 0 ; 1 }

Khách vãng lai đã xóa