Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Anh Phan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Duy
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 22:22

Thay x = 1 vào phương trình  2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)

⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)

⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k

⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)

⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)

⇔2.3+18=9(2+k)

⇔6+18=18+9k

⇔24−18=9k⇔6=9k

⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)

Vậy khi  thì phương trình  có nghiệm x = 1

●Hải Dương●Hot boy●
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 18:19

a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

b. Thay x = 1 vào phương trình  2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)

Vậy khi  thì phương trình  có nghiệm x = 1

Phan Thành Tiến
26 tháng 3 2018 lúc 19:35

thế x vào bấm máy tính nhanh nhứt :)))

Chương Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 9:06

\(a,\Leftrightarrow-4+k=-3\Leftrightarrow k=1\\ b,\Leftrightarrow-3\left(2k-18\right)=40\\ \Leftrightarrow2k-18=-\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow k=\dfrac{7}{3}\\ c,\Leftrightarrow10+18=9\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow k+2=\dfrac{28}{9}\Leftrightarrow k=\dfrac{10}{9}\)

Ừm Tôi Phiền
Xem chi tiết
Rimuru tempest
17 tháng 1 2021 lúc 17:07

phương trình có nghiệm x=1

\(\Leftrightarrow3\left(k+2.1\right)\left(1+2\right)-2\left(2.1+1\right)=18\)

\(\Leftrightarrow k=-\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 9 2016 lúc 12:45

a) \(\left|2x-2\right|-2x=3\)

\(\Rightarrow\left|2x+2\right|=3+2x\)

\(\Rightarrow2x+2=\pm\left(3+2x\right)\)

+) \(2x+2=3+2x\Rightarrow2=3\) ( không thỏa mãn )

+) \(2x+2=-\left(3+2x\right)\)

\(\Rightarrow2x+2=3-2x\)

\(\Rightarrow2x+2x=3-2\)

\(\Rightarrow4x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\) ( thỏa mãn )

Vậy \(x=\frac{1}{4}\)

b) \(\left|2x+3\right|+2x=-3\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|=-3-2x\)

\(\Rightarrow2x+3=\pm\left(-3-2x\right)\)

+) \(2x+3=-3-2x\)

\(\Rightarrow2x+2x=-3-3\)

\(\Rightarrow4x=-6\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3}{2}\) ( thỏa mãn )

+) \(2x+3=-\left(-3-2x\right)\)

\(\Rightarrow2x+3=-3+2x\)

\(\Rightarrow3=-3\) ( không thỏa mãn )

Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2018 lúc 4:37

Thay x = 1 vào phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k), ta có:

2(2.1 + 1) + 18 = 3(1 + 2)(2.1 + k)

⇔ 2(2 + 1) + 18 = 3.3(2 + k)

⇔ 2.3 + 18 = 9(2 + k)

⇔ 6 + 18 = 18 + 9k

⇔ 24 – 18 = 9k

⇔ 6 = 9k

⇔ k =  6 9 = 2 3

Vậy khi  k = 2 3  thì phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Thùyy Lynhh
Xem chi tiết
Phan uyển nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 5 2021 lúc 21:29

\(A=\dfrac{4sin^4x-cos^2x\left(1-cos^2x\right)+sin^2x.cos^2x-2cos^2x}{sin^2x}+\dfrac{2}{tan^2x}\)

\(=\dfrac{4sin^4x-sin^2x.cos^2x+sin^2x.cos^2x-2cos^2x}{sin^2x}+2cot^2x\)

\(=4sin^2x-2cot^2x+2cot^2x=4sin^2x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=2\end{matrix}\right.\)