Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
21 tháng 2 2021 lúc 13:49

Ta có \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{\left(3n+12\right)-17}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{3n-5}{n+4}\)là số nguyên 

Tương đương với \(3-\frac{17}{n+4}\) là số nguyên hay \(\frac{17}{n+4}\) là số nguyên

\(=>17⋮n+4=>n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{17;1;-1;-17\right\}\)

\(=>n\in\left\{13;-3;-5;-21\right\}\)(th n thuôc Z)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
21 tháng 2 2021 lúc 14:05

\(3x-5=3x-5+12-12=3x+12-5-12=3x+12-17\)

đến đây mình dùng công thức \(ab+ac=a\left(b+c\right)\)

ta có \(3x+12-17=3.x+3.4-17=3\left(x+4\right)-17\)

thì đương nhiên \(\frac{3\left(x+4\right)-17}{x+4}=\frac{3\left(x+4\right)}{x+4}-\frac{17}{x+4}=3-\frac{17}{x+4}\)

xong rồi đấy bạn ( bạn ấy nhờ mình giải thích chỗ này nhé )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngoc ha
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
10 tháng 2 2016 lúc 18:16

Gọi ước chung của 4n+1 và 6n+1 là số tự nhiên x.Ta có :

4n+1 và 6n+1 thuộc B(x) => 6(4n+1); 4(6n+1) hay 24n+6;24n+4 thuộc B(x)

=> (24n+6) - (24n+4) = 2 thuộc B(x) => x = 1;2 mà 4n;6n chẵn nên 4n+1;6n+1 lẻ (không thuộc B(2) )

=> x khác 2 và bằng 1 => 4n+1;6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 4n+1 / 6n+1 là phân số tối giản (n thuộc N) 

Bình luận (0)
Ly Hong Phi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
19 tháng 5 2021 lúc 9:10

Đặt \(d=\left(6n+5,3n+2\right)\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+5\right)-2\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần ngọc mai hoa
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 2 2016 lúc 18:15

Gọi d là ƯCLN ( 2n - 1 ; 2n - 2 )

=> 2n - 1 ⋮ d

=> 2n - 2 ⋮ d

=> [ ( 2n - 2 ) - ( 2n - 1 ) ] ⋮ d

=> 2 - 1 ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 2n - 1 ; 2n - 2 ) = 1 nên 2n-1/2n-2 là phân số tối giản

Ccs câu sau làm tương tự

Bình luận (0)
Đinh Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen duc canh
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 12 2015 lúc 22:29

\(A=\frac{3n+2}{6n+3}\) là phân số tối giản <=>3n+2 và 6n+3 là 2 số ntố cùng nhau

Gọi (3n+2;6n+3)=d

=>3n+2 chia hết cho d <=>2(3n+2)chia hết cho d

<=>6n+4 chia hết cho d

mà 6n+3 cũng chia hết cho d nên 

(6n+3)(6n+4) chia hết cho d 

mà đây là 2 số liên tiếp

=>d=1

=>A là ps tối giản

nhớ tick mình nha ,cảm ơn

 

Bình luận (0)
Cao Phan Tuấn Anh
6 tháng 12 2015 lúc 22:33

thôi còn thắc mắc gì nữa ko được ns như thế với bn mik nghe chưa.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 12 2015 lúc 22:40

Để 1 A là phân số thì phép chia 3n+2 cho 6n+3 phải luôn tồn tại tức là khi đó thì mẫu thức phải khác0(Vì không có số nào có thể chia cho 0 đc)

=>\(6n+3\ne0\)

<=>n khác -1/2

Bình luận (0)
toi ten la ai
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
24 tháng 2 2016 lúc 18:18

a) Gọi d là ƯCLN(n+1;2n+3)

Ta có:  n+1 chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

=> (2n+3)-(2n+2)=1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1;-1}

Vậy n+1/2n+3 là phân số tối giản với n là số tự nhiên                                 ĐPCM

b) Gọi d là ƯCLN(2n+3;4n+8)

Ta có: 2n+3 chia hết ch d

4n+8 chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d

=> (2n+4)-(2n+3)=1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1;-1}

=> 2n+3/4n+8 là phân số tối giản với mọi n thuộc số tự nhiên                  ĐPCM

Bình luận (0)