ừ nào là đại từ trong câu ca dao sau: *
A. ai
B. trúc
C. mai
D. nhớ
Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau : “ Ai làm cho bể kia đầy Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu Nào ai có tiếc ai đâu Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô ( Trần Tế Xương) b) Chê đây láy đấy sao đành Chê quả cam sành lấy quả quýt khô ( ca dao) c) Đấy vàng đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ ( Ca dao) Cho ao kia cạn , cho gầy cò con
Tham khảo:
- Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con
=> Đại từ phiếm chỉ "ai" chỉ một người, là sự trách móc của nhân vật trữ tình với người đã đẩy thân cò thêm vất vả, long đong.
a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
-> Dùng để thay thế cho một thứ gì đó chỉ sự vật, con người.
c) Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
-> Làm phụ ngữ cho CDT đồng thời dùng để xưng hô , chỉ vào một vật gì đó
Đại từ: In đậm
Đại từ “mình” trong câu ca dao “Mình về có nhớ ta chăng - Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”, được sử dụng ở ngôi nào?
a) Hãy xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng đã cho.
b) Nghĩa của từ "mình" trong câu "cậu giúp đỡ mình với nhé!" có gì khác nhau với đại từ "mình" trong câu ca dao sau đây
"Mình về mình có nhớ ta,
Ta về ta nhớ hàm ẳng mình cười"
- Đại từ mình trong câu “Cậu giúp mình với nhé” Dùng để trỏ ngôi thứ nhất (chỉ người nói)
- Mình trong câu ca dao không trỏ ngôi thứ nhất mà trỏ ngôi thứ hai
Nghĩa của đại từ trong câu Cậu giúp đỡ mình với nhé ! so với đại từ mình trong câu ca dao mình về có nhớ ta chăng,ta về ta nhớ hàm răng mình cười
Mình ở câu thứ nhất là chỉ chính bản thân mình
Mình ở câu thứ hai để chỉ vợ hoặc chồng
Đại từ “ai” trong câu ca dao “Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai” dùng để làm gì?
Hỏi người
Hỏi vật
Trỏ người
Trỏ vật
câu 23: câu ca dao nào dưới đây phản ánh đúng về làng thủ công công truyền thống ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. con ơi, nhớ lấy câu này/ Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua
B. Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
C. An Phú nấu kẹo mạch nha/ Làng vòng làm cốm để mà tiến vua
D. Chợ bưởi một tháng sáu phiên/ Ngày tư, ngày chín cho duyên đèo bòng
giúp mình nhanh với sắp thi học kì rồi
Đọc bài ca dao sau
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
1) Câu ca dao trên đã lược bỏ một số dấu câu. Em hãy chép lại bài ca dao và điền các dấu câu thích hợp và nêu công dụng
2)a. Xét về măt ngữ pháp, bài ca dao gồm mấy câu
b. Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép? Nếu câu ghép em hãy chỉ rõ quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép đó
3)Trinh bày cảm nhận của em về câu ca dao trên
4) Bài thơ được viết theo thể thơ nào. Thuyết minh về thể thơ đó
Câu 1: Đại từ “ai” trong câu ca dao: “Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” là:
A. Đại từ hỏi về sự việc. B. Đại từ trỏ tính chất
C. Đại từ hỏi về người. D. Đại từ trỏ người
chắc là D,và đây là đại từ dùng để xưng hô
Câu 1:Thế nào đại từ? Tìm những đại từ trỏ người ở ngổi kể thứ nhất 1?
Câu 2:Tìm đại từ trong câu ca dao sau? Cho biết đó là đại từ gì?
Qua đình ngả nóm trông đình.
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
Giải giúp hộ m với, mai phải nộp rồi!!!!!! Nhanh tk
Câu 1 :
Đại từ là những từ dùng để xưng hô hay dùng để thay thế danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần .
Các từ đó là : tôi , mình ,....
Câu 2 :
Đại từ : Mình
Loại : Trỏ người
~~ HOk tốt ~