hãy đặt câu với ý nghĩa 'Trung thực,tự trọng'
Tìm các từ có nghĩa liên quan đến trung thực-tự trọng
Đặt 2 câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1.
Đặt 3câu với 3 từ chỉ sự vật.
Trái ngĩa với thật thà là gì?
Cùng nghĩa với độc ác là gì?
Các từ cùng nghĩa với trung thực-tự trọng:ngay thẳng,chân thật,thật thà,thật long,..
-Câu nói của em toát lên sự thật thà và dáng tin cậy.
-Người có tấm lòng ngay thẳng sẽ rất kiên định.
Trái nghĩa với thật thà là giả dối
Cùng nghĩa với độc ác là tàn bạo
cùng nghĩa trung thực
thẳng thắn, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thực lòng, thực tình, thực tâm, bộc trực, chính trực, trung thực
cùng nghĩa với tự trọng ;
tự tin, trung thành, trung thực, trong sáng, hiên ngang ,
Trung thực là đúc tính tốt của con người
trái nghĩa thật thà
giả dối, dối trá, lừa đảo , lưu manh
cùng nghĩa độc ác
hung ác ,ác man, tàn bảo
Câu 1: Thế nào là trung thực? Liên hệ bản thân?
Câu 2: tìm 2 câu ca dao (tục ngữ) nói về tự trọng?
Câu 3:Nêu 2 câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề yêu thương con người?
Câu 4: Ý nghĩa của việc sống tự lập?
Câu 5 Hãy lập ra kế hoạch cho bản thân trong kì thi học kì 1 sắp tới?
Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà, là người luôn được mọi người tin tưởng. Trong cuộc sống ngày nay, đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp, chép bài hoặc xem bài của bạn... Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.
Cau 2:Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến
. Câu 3:Anh em cốt nhục đồng bào,
Kẻ sau người trước phải hào cho vui.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
câu4:người có tính tự lập sẽ gặt hái được nhiều thành công trong công việc và trong cuộc sống
Họ xứng đáng được mọi người kính trọng
Giúp mình giải với! Sắp thi rồi!
Câu 1: Thế nào là sống giàn dị? Nêu ý nghĩa của tính giản dị?
Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống trung thực?
Câu 3: Tự trọng là gì? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Câu 4: Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt về lòng yêu thương con người?
Câu 5: Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Cho ví dụ về đoàn kết, tương trợ trong trường, lớp và ngoài xã hội? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?
Câu 6: Thế nào là khoan dung? Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung?
Câu 7: Thế nào là gia đình văn hóa? Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đối với mỗi người như thế nào?
Bản thân em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 8: Tự tin là gì? Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính tự tin?
Câu 9: Nêu 3 câu tục ngữ, ca dao cho mỗi phẩm chất đạo đức sau: Yêu thương con người, đoàn kết tương trợ, tự trọng, tự tin, trung thực.
câu 1:
sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
Câu 2:
Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng
Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........
Câu 3:
tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
Câu 4:
yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.
Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........
Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........
Câu 5:
Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....
ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn
câu 6:
khoan dung là rộng lòng tha thứ
Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu
câu 7:
gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân
Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....
Câu 8:
tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.
bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........
Câu 9:
yêu thương con người:
- Thương người như thể thương thân.
- người dưng có ngãi thì đãi người dưng
anh em không ngaic thì đừng anh em
- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông
khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em
đoàn kết tượng trợ:
- chung lưng đấu cật
- cả bè hơn cây nứa
- là lành đùm lá rách
tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.
tự tin:
- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.
trung thực:
- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.
1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: Không xa hoa lãng phí; không cầu kì, kiểu cách.
Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
2. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.
Khi có lỗi thì dũng cảm nhận lỗi
3. Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
Tốt: Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
Xấu: Coi thường những người gắp khó khăn, hoạn nạn
5. Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, sẻ chia và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
Tập thể lớp cùng nhau đoàn kết trong buổi lao động của trường
Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua được khó khăn.
6. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
Người có lòng khoan dung luôn được người khác tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và biết sử chữa lỗi lầm.
7. Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.
Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; không đua đòi, ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.
8. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động kiên quyết, dám nghĩ, dám làm.
Bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể, qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.
Câu 2: Sống tự trọng có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Học sinh cần phải làm gì để trở thành người sống tự trọng?
Câu 3: Khoan dung là gì? Em hãy nêu một số biểu hiện của khoan dung trong cuộc sống hàng ngày?
Câu 4: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Để trở thành người sống khoan dung, học sinh cần phải làm gì?
Câu 5: gia đình văn hóa là gì? Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần phải làm gì Câu 6: Em hãy nêu một số biểu hiện của gia đình văn hóa trong cuộc sống và những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 7: Học sinh cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
https://www.youtube.com/channel/UC76hYiiA8o88FN3n9ca7-cQ
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
Tham khảo:
Câu 5:
Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này.
Để xây dựng gia đình văn hóa,mỗi người cần:
+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.
+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi
+ Tránh xa các tệ nạn xã hội
+ Con cái chăm ngoan, học giỏi
...
Câu 6:
Biểu hiện gia đình văn hóa:
+ Kính trọng mọi người xung quanh.
+ Nghe lời ông bà,cha mẹ,...
...
Những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Không kính trọng người xung quanh.
+ Chơi bời,đua đòi,...
...
Câu 7:
Học sinh cần:
+ Hòa thuận,không cãi vã những thành viên trong gia đình.
+ Tạo mối quan hệ với hàng xóm,láng giềng.
...
Câu 1: Vấn đề an toàn giao thông ở địa phương em hiện nay được thực hiện như thế nào? Cho ví dụ
Câu 2: Lối sống giản dị, trung thực, tự trọng có ý nghĩa như thế nào với bản thân em?
Câu 3: Tại sao trong cuộc sống cần tình yêu thương con người? Cho ví dụ
Câu 4: Em hiểu như thế nào là tôn sư trọng đạo? Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một người thầy cô mà em yêu quý nhất
Câu 5: Đoàn kết tương trợ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Cho ví dụ
Câu 6: Em hiểu như thế nào là khoan dung? Em đã từng làm gì để thể hiện sự khoan dung với người khác
câu 1:- Vấn đề an toàn giao thông ở địa phương em đc thực hiện khá tốt, tuy nhiên, có vài người dân,hoặc phần lớn là các bạn trẻ chưa thực hiện đúng luật ATGT.
- Vd : các bạn học sinh chưa đủ 18 tuổi nhưng đã biết và chạy xe honda ; chạy xe đạp điện, xe honda mà không đội mũ bảo hiểm...
Câu 2 : giản dị, trung thực,tự trọng đem lại cho em :
- Được bạn bè quý mến.
- Cuộc sống trở nên dễ dàng, an nhàn hơn.
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp.
Câu 3: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương con người. Không tình cảm nào quý hơn tình người. Có tình người, chúng ta mới có mối quan hệ tốt, tạo nên sự khắng khít, trân trọng giữa người với người. Tình người đã tạo nên biết bao câu chuyện đẹp trong đời sống. Ví dụ : các chiến sĩ công an giúp người dân chống lũ ở Quảng Ninh,...
Câu 4 : - Tôn sư: tôn trọng thầy cô.
- Trọng đạo : biết quý trọng đạo đức, lẽ phải.
Câu 5 : Ý nghĩa : đoàn kết, tương trợ tạo nên nguồn sức mạnh của tập thể. Ví dụ : cùng nhau hoàn thành 1 bài tập khó theo nhóm sẽ dễ hơn khi làm cá nhân,...
Câu 6 :- khoan dung nghĩa là sự tha thứ
-em đã từng tha thứ cho 1 bạn mượn rồi vô ý làm mất cây bút chì của em .
Hãy kể lại nội dung câu chuyện Lí Tự Trọng và rút ra ý nghĩa câu chuyện.
-KỂ LẠI TOÀN BỘ CÂU CHUYỆN Lí Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Anh là người thông minh, sáng dạ. Năm 1928, anh gia nhập tổ chức cách mạng và được cử ra nước ngoài học tập. Trở về nước vào mùa thu năm 1929, anh được tố chức giao nhiệm vụ liên lạc, nhận, chuyến thư từ, tài liệu với các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển. Làm việc ở Sài Gòn, anh đóng vai người nhặt than ở bến cảng, ơ đây, bọn mật thám đông như ruồi, nhưng nhờ nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, anh đã hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ được giao. Có lần, tài liệu quá nhiều, anh phải gói lại vào chiếc màn buộc sau xe. Một tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh giả vờ nhảy xuống cởi bọc ra nhưng kì thực là đế buộc lại cho chắc hơn. Tên đội chờ lâu, sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc. Thừa cơ, anh vồ lấy xe của nó, phóng đi. Lần khác, anh đưa tài liệu từ dưới tàu lên, lính đòi khám. Anh nhảy tùm xuống nước lặn qua gầm tàu trốn thoát. Đầu năm 1931, trong một cuộc mít tinh, một cán bộ ta đang nói chuyện với công nhân và đồng bào thì tên mật thám Pháp Lơ-grăng ập đến định bắt anh cán bộ. Lí Tự Trọng lập tức nổ súng tiêu diệt tên mật thám cứu nguy cho người cán bộ. Nhưng anh đã bị giặc bắt. Chúng tra tấn anh rất dã man nhưng không moi được tin tức gì ở anh cả. Những người coi ngục rất khâm phục anh, kiêng nể anh. Họ gọi anh là “Ông Nhỏ”. Trước tòa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn thực dân và tuyên truyền cách mạng. Có một luật sư bào chữa cho anh, nói rằng anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động và suy nghĩ chưa chín chắn. Anh gạt phắt và lớn tiếng trước tòa: - Tôi hành động có suy nghĩ. Mọi việc tôi làm đều vì mục đích cách mạng. Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có con đường nào khác. Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử tử anh vào một ngày cuối năm 1931. Trước pháp trường, anh hiên ngang hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy anh vừa tròn 17 tuổi đời. - Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN Qua câu chuyện Lí Tự Trọng, em hiểu được anh Trọng là một thanh niên yêu nước, sống có lí tưởng, sẵn sàng quên mình vì đồng đội. Anh là một người anh hùng.
1. Khái niệm trung thực, tự trọng, gia đình văn hóa?
2. Một số biểu hiện của sống giản dị, trung thực, tự trọng, kỉ luật, yêu thương con người, đoàn kết tương trợ.
3. Ý nghĩa của trung thực.
4. Tìm hiểu và giải quyết một số tình huống có liên quan đến sống giản dị, trung thực, yêu thương con người,
bạn tham khảo
1/.* Khái niệm trung thực: Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
2/.
- Biểu hiện của đức tính giản dị là :Không xa hoa lãng phí ,không cầu kỳ kiểu cách ,không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.
- Biểu hiện của đức tính đoàn kết là :Giúp đỡ người khác khi họ gặp hoạn nạn khó khăn ,đồng lòng vượt khó khăn.
- Biểu hiện của yêu thương con người là :Quan tâm ,chăm sóc ,giúp đỡ ,động viên ,an ủi ,chia sẻ ,biết hi sinh ,biết tha thứ ,có lòng vị tha.
Tham khảo
3. Trung thực khiến người khác tin tưởng bạn hơn, bạn sẽ chiếm được lòng tin tưởng của mọi người xung quanh, từ đó bạn sẽ được giao phó những công việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống.
tham khảo
3/.Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật. ... Bản thân mỗi người sẽ được người khác kính trọng, yêu mến.
1 Sống giản dị - Khái niệm, biểu hiện của
sống giản dị
- Ý nghĩa của sống giản dị
2 Trungthực - Khái niệm, biểu hiện của
trung thực
- Ý nghĩa của trung thực
3 Tự trọng - Khái niệm, biểu hiện của tự
trọng
- Ý nghĩa của tự trọng
4 Đạo đức
Và kỷ luật
- Khái niệm đạo đức, kỷ luật
- Sự khác nhau giữa đạo đức
và kỷ luật
- Cách rèn luyện đạo đức và
kỷ luật
5 Yêuthƣơng
con ngƣời,
đoàn kết
tƣơng trợ
- Khái niệm yêu thương con
người,
Đoàn kết tương trợ
- Biểu hiện của yêu thương
con người, đoàn kết tương
trợ
- Ý nghĩa của yêu thương con
người, đoàn kết tương trợ
Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực
- Từ cùng nghĩa :
Bạn Huy là người rất thẳng tính.
- Từ trái nghĩa :
Cha mẹ và thầy cô ở trường vẫn dạy em rằng : cần phải sống trung thực, không nên gian dối.