Thủy tức sống ở nc nào
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Môi trường nào bất lợi cho thủy tức
Thủy tức sinh sống ở Mt nào
Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...
Môi trường bất lợi cho thủy tức: Môi trường quá nóng hoắc quá lạnh
Thủy tức thường sống ở môi trường nước ngọt, đặc biệt là các vùng nước sạch
thủy tức thường sinh sống ở môi trường nào?
Sinh sản nảy chồi của san hô khác thủy tức ở điểm nào???
A.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ khi còn non;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
B.San hô nảy chồI,cơ thể con ko tách khỏi cơ thể bố mẹ;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
C.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành; thủy tức khi nảy chồi vẫn ko tách khỏi cơ thể mẹ sống đọc lập.
D.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ;thủy tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
TL:
Sinh sản nảy chồi của san hô khác thủy tức ở điểm:
B.San hô nảy chồI,cơ thể con ko tách khỏi cơ thể bố mẹ;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
Sinh sản nảy chồi của san hô khác thủy tức ở điểm nào???
A.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ khi còn non;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
B.San hô nảy chồI,cơ thể con ko tách khỏi cơ thể bố mẹ;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
C.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành; thủy tức khi nảy chồi vẫn ko tách khỏi cơ thể mẹ sống đọc lập.
D.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ;thủy tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
Thủy tức sống ở môi trường
A. nước lợ.
B. nước ngọt.
C. nước biển.
D. đất ẩm.
1) Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức ?
2) Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
3) Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại ?
Giúp mình nha ! Cần gấp lắm !
1.
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.
1.
- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.
2.
- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.
3.
Vai trò tự vệ có chất độc giúp nó bắt mồi. Theo thải bã qua lỗ miệng.
Động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở môi trường nước ngọt? A. Sứa B. Thủy tức C. Hải quỳ D. San hô
Động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở môi trường nước ngọt? A. Sứa B. Thủy tức C. Hải quỳ D. San hô
Đặc điểm nào dưới đây có ở thủy tức?Đặc điểm nào dưới đây có ở thủy tức?
– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
– Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
1. Quá trình bắt mồi của thủy tức
2. Tế bào gai có ý nghĩa gì trong đời sống của thủy tức?
3. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
1. Qúa trình bắt mồi của thuỷ tức:
Thuỷ tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi, khi gặp phải con mồi, tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Ý nghĩa tế bào gai của thuỷ tức:
Gíup thuỷ tức bắt mồi và tự vệ.
3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng lỗ miệng.