Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết

a, a= 800,04

a - 68,031: 0,09 = 800,04 - 755,9 = 44,14

b, a= 996,54

a - 68,031 : 0,09 = 996,54 - 755,9 = 240,64

Xem chi tiết
Tomoe
19 tháng 2 2020 lúc 18:50

a, A = ( -a - b + c) - ( -a - b - c)

= -a - b +c + a + b + c

= 2c

b, c = -2

=> A = 2.-2 = -4

Khách vãng lai đã xóa

Bạn có thể làm trình bày cho mình luôn được hông

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
19 tháng 2 2020 lúc 18:55

a) A = ( -a - b + c ) - ( - a - b - c )

   = -a - b + c + a + b + c

   = ( -a + a ) + ( -b + b ) + ( c + c )

   = 2c

b) Thay a = 1; b = -1; c = -2 vào A, ta có :

A = [ -1 - ( -1 ) + ( -2 ) ] - [ -1 - ( -1 ) - ( -2 ) ] 

A = -2 + 2

A = 0

Vậy A = 0 khi a = 1; b = -1; c = -2

Khách vãng lai đã xóa
★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Băng Dii~
9 tháng 10 2017 lúc 20:07

12000 - ( 1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3 ) 

= 12000 - ( 3000 + 5400 + 3600 : 3 )

= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200 ) 

= 12000 - 9600

= 2400

Kudo Shinichi
9 tháng 10 2017 lúc 20:08

12 000 - (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) 

=12 000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)

= 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)

= 12 000 - 9600 = 2400

tuan tran
9 tháng 10 2017 lúc 20:08

= 12 000 -(3000 + 5400 + 1200) = 12 000 - 9600 = 2400

Bùi Hải Hà My
Xem chi tiết

\(\text{A= 73 - (35 + 1𝑎) : 23}\)

thay \(a=45\) vào biểu thức ta có:

\(A=73-\left(35+45\right):23\)

\(=73-\frac{80}{23}=\frac{1599}{23}\)

b)\(73-\left(35+1a\right):23=1715\)

\(\left(35+1a\right):23=-1642\)

\(35+a=-37766\)

\(a=-37801\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Hà My
13 tháng 3 2022 lúc 19:20

mình ko hiểu đc câu trả lời của bạn 

mình sorry nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thai Linh Anh
Xem chi tiết
Tống Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 1 2017 lúc 19:46

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

Đỗ Lê Mỹ Hạnh
1 tháng 1 2017 lúc 20:00

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0

Cold Wind
1 tháng 1 2017 lúc 20:06

Bài 1: 

a) \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne+_-2\)

b) \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{x^2-4}=\frac{x-2}{x+2}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Mà đk: x khác 2 

Vậy ko tồn tại giá trị nào của x để A=0

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 10 2023 lúc 15:47

Lời giải:

Vì $x=9$ nên $x-9=0$
Ta có:

$F=(x^{2017}-9x^{2016})-(x^{2016}-9x^{2015})+(x^{2015}-9x^{2014})-....-(x^2-9x)+x-10$

$=x^{2016}(x-9)-x^{2015}(x-9)+x^{2014}(x-9)-....-x(x-9)+x-10$

$=x^{2016}.0-x^{2015}.0+x^{2014}.0-...-x.0+x-10$

$=x-10=9-10=-1$

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết